T8/2016. Giải pháp kinh doanh chuyên biệt

Size: px
Start display at page:

Download "T8/2016. Giải pháp kinh doanh chuyên biệt"

Transcription

1 T8/2016

2 NỘI DUNG CHÍNH Phần I: Kinh tế thế giới và Việt Nam 1. Bối cảnh kinh tế thế giới 6 tháng cuối năm Bối cảnh kinh tế Việt Nam & dự báo Phần II: Thị trường chứng khoán thế giới và Việt Nam 1. Bối cảnh TTCK thế giới 2. Triển vọng thị trường chứng khoán Việt Nam 6 tháng cuối năm 2016 Phần III: Chiến lược đầu tư Ngành và CP tăng trưởng 1. Bất động sản 2. Xây dựng 3. Vật liệu xây dựng 4. Hàng tiêu dùng 5. Dầu khí 6. Các catalyst khác 2

3 NỘI DUNG CHÍNH Phần I: Kinh tế Việt Nam: 1. Kinh tế Vĩ mô Việt Nam trong dài hạn 2. Kinh tế Vĩ mô Việt Nam trong năm Bối cảnh kinh tế Việt Nam & dự báo Kinh tế Thế giới: 1. Kinh tế Thế giới dự báo sẽ tăng trưởng chậm lại 2. Kinh tế EU và toàn cầu ảnh hưởng sau tác động BREXIT. 3. FED hành động thận trọng, khả năng sẽ không nâng lãi suất trong năm nay do bất ổn từ nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là Châu Âu và Trung Quốc. 4. Giá cả hàng hóa thế giới: Chạm đáy và có xu hướng đi lên 3

4 KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM TRONG DÀI HẠN Chu kỳ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam Điểm đỉnh của nền kinh tế 7% 6.78% 6.68% 6.70% 6.80% 7% 6% 6% 5% 5.32% 5.89% Điểm đáy của nền kinh tế 5.24% 5.42% 5.98% 6.00% 6.10% 5.60% Điểm đáy của nền kinh tế 5.80% 5% 4% F 2018F 2019F 2020F 2021F Nền kinh tế nhiều khả năng đã trải qua chu kỳ đi lên từ đáy năm 2012 và tạo đỉnh ngắn hạn vào cuối năm 2018, đầu Trong năm 2019 và 2020 nhiều khả năng tăng trưởng của nền kinh tế sẽ giảm nhẹ khi áp lực lạm phát tăng lên, khiến mặt bằng lãi suất tăng. Nền kinh tế Việt Nam nhiều khả năng sẽ chịu tình trạng lạm phát cao trong năm 2018, 2019 do cung tiền và tín dụng gia tăng nóng trước khi ổn định và đi lên trở lại từ năm 2020.

5 KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM TRONG DÀI HẠN Mối quan hệ giữa cung tiền M2 và lạm phát qua các năm Lạm phát, lãi suất và tăng trưởng tín dụng CPI M2 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 24% 20% 17% 13.50% 14.80% 12.51% 12% 8% 9% 8.00% 8.00% 9.00% 6.80% 6.05% 4.50% 5.50% 1.84% 0.64% F Lạm phát Mặt bằng lãi suất cho vay Nguồn: MBS tổng hợp Tăng trưởng tín dụng Nguồn: MBS tổng hợp Các yếu tố xác nhận Việt Nam vẫn đang ở giai đoạn đi lên của một chu kỳ kinh tế và có khả năng tạo đỉnh trong 2-3 năm sau: Lạm phát bắt đầu tăng lên song vẫn duy trì ở mức thấp Mặt bằng lãi suất huy động có xu hướng tăng nhẹ, mặt bằng lãi suất cho vay chạm đáy vào tháng , có khả năng tăng nhẹ trong Tăng trưởng tín dụng đạt mức khá, dự kiến trên 20% trong năm nay. NHNN vẫn giữ quan điểm nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ tăng trưởng tín dụng. Thị trường bất động sản sôi động, tín dụng bất động sản tăng, TTCK tạo đỉnh mới.

6 KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 2016 Nguồn cung căn hộ tại TP HCM Nguồn cung căn hộ tại Hà Nội Nguồn: Nghiên cứu JLL Nguồn cung TPHCM Chung cư Biệt thự/nhà phố Cung hoàn thành 80, Cung chưa hoàn thành 59, Tồn kho(%) 14.10% 26.60% Giá bán sơ Phân khúc thị trường cấp Giá bán thứ cấp Căn hộ Tăng 6.4% Tăng 8.1% Biệt thự/nhà phố Tăng 3.7% Tăng 6.9% Nguồn: Nghiên cứu JLL Chỉ số nguồn cung Hà Nội Căn hộ Biệt thự/nhà phố Cung hoàn thành 94,000 N/A Cung chưa hoàn thành 56,000 N/A Tồn kho 16.10% N/A Phân khúc thị trường Giá bán sơ cấp Nguồn: Nghiên cứu JLL Giá bán thứ cấp Căn hộ Tăng 7.9% Tăng 5.7% Biệt thự/nhà phố N/A N/A Nguồn: Nghiên cứu JLL

7 KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 2016 Tín dụng bất động sản qua các năm Tốc độ tăng tín dụng đầu tư bất động sản T 2016 Tín dụng bất động sản Tín dụng bất động sản tính cả trái phiếu 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 26% 19.30% 14% 15.40% Nguồn: MBS tổng hợp và ước tính Nguồn: NHNN Dư nợ tín dụng trong lĩnh vực bất động sản tính đến giữa quý 2/2016 đạt trên 415,443 tỷ đồng, tăng 32,92% so với thời điểm đầu năm 2014, và tăng 5,76% so với đầu năm Dư nợ tín dụng bất động sản kể cả trái phiếu đang chiếm khoảng 12% tổng dư nợ toàn hệ thống. Hiện tại tín dụng bất động sản vẫn ở mức lành mạnh tuy nhiên, Chúng tôi dự đoán tỷ lệ này sẽ tăng lên mức 14% vào năm sau và sẽ đạt mức nóng là 18% vào năm 2018 và sẽ giảm dần khi NHNN tăng tỷ lệ rủi ro cho vay BĐS lên 250% theo lộ trình.

8 LENDING2 TƯƠNG QUAN LÃI SUẤT VÀ TTCK VN-INDEX và lãi suất cho vay Lending(t-2) VnIndex VNINDEX Nguồn: MBS tổng hợp và tính toán Hệ số tương quan giữa Vnindex và lãi suất cho vay bình quân của 4 ngân hàng kỳ hạn 12 tháng với độ trễ 2 quý là Như vậy có thể thấy, diễn biến của TTCK có mối tương quan chặt chẽ đến mặt bằng lãi suất và do đó nhiều khả năng TTCK sẽ tạo đỉnh vào cuối năm 2017 đầu TTCK có khả năng có một nhịp điều chỉnh trong năm trước khi tạo đáy và tăng trưởng mạnh mẽ trở lại vào cuối 2019 đầu 2020.

9 KINH TẾ VIỆT NAM vs KHU VỰC ĐÔNG NAM Á So sánh kinh tế các quốc gia Đông Nam Á và Việt Nam So sánh GDP Lạm phát TH ngân sách Nợ công/gdp PE Vốn hóa Indonesia 5.2% 3.2% 2.5% 27.0% Thái Lan 3.5% 0.1% 2.5% 44.0% Philipin 6.9% 1.9% 0.9% 45.0% Malaysia 4.0% 1.6% 3.2% 54.0% Việt Nam 6.1% 4.5% 6.1% 65.0% Nguồn: Tradingeconomic Xét về các tiêu chí kinh tế, Việt Nam có tốc độ tăng trưởng khá trong khu vực song rủi ro vĩ mô cao hơn với mức lạm phát cao, thâm hụt ngân sách cao và nợ công cao. Mặc dù mức định giá thị trường thấp hơn song thị trường lại có quy mô khá nhỏ và thanh khoản khá thấp so với khu vực. Chúng tôi đánh giá: về dài hạn TTCK Việt Nam có tiềm năng tăng lên mặt bằng giá của các nước trong khu vực khi quy mô thị trường và thanh khoản tăng lên trong tương lai.

10 MÔI TRƯỜNG KINH DOANH Đánh giá môi trường kinh doanh Việt Nam Lĩnh vực Thành lập doanh nghiệp Cấp phép xây dựng Tiếp cận điện năng Đăng ký tài sản Vay vốn Bảo vệ nhà đầu tư Nộp thuế Giao thương quốc tế Thực thi hợp đồng Xử lý mất khả năng thanh toán Nguồn: ADB Xếp hạng môi trường kinh doanh Quốc gia Xếp hạng Singapore 1 Malayxia 18 Thái Lan 49 Brunei 84 Vietnam 90 Philipines 103 Indonesia 109 Nguồn: MBS tổng hợp Môi trường kinh doanh của Việt Nam xếp hạng 90/189 quốc gia, đứng thứ 5 tại Đông Nam Á. Việt Nam đang có những tiến bộ mạnh mẽ về các tiêu chí như thời gian nộp thuế và tiếp cận điện năng.

11 NGHỊ QUYẾT /NQ-CP VỀ MÔI TRƯỜNG KD Bãi bỏ các điều kiện kinh doanh không phù hợp. Giảm 10% chi phí tuân thủ thủ tục hành chính hàng năm Phấn đấu tiếp cận các nước Asean 4 về cải cách hành chính thuế. Giảm mạnh thời gian thực thi thủ tục thuế Điều kiện kinh doanh, thủ tục hành chính Thuế và thủ tục nộp thuế Lĩnh vực xuất nhập khẩu Các tiêu chí khác Thời gian thông quan hàng hóa xuất nhập khẩu giảm xuông mức ngày. Cấp phép xây dựng giảm xuống 77 ngày. Phá sản doanh nghiệp còn 5 tháng Giải quyết tranh chấp hợp đồng còn 200 ngày

12 CẢI CÁCH THỂ CHẾ KINH TẾ Quan điểm điều hành kinh tế của Thủ tướng nhiệm kỳ Các điểm đột phá thể chế trong luật doanh nghiệp Doanh nghiệp được tự do kinh doanh trong các lĩnh vực mà phát luật không cấm Xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, bảo vệ người dân và doanh nghiệp. Tách riêng thủ tục thành lập doanh nghiệp và thủ tục đầu tư dự án Bãi bỏ quy định đăng ký mã ngành kinh doanh Doanh nghiệp nhà nước là doanh nghiệp mà nhà nước nắm 100% vốn Kinh tế tư nhân là động lực chính. Các điểm đột phá trong luật thuế thu nhập doanh nghiệp Nhiệm vụ trọng tâm là cải cách thể chế, nhiệm vụ kinh doanh là nhiệm vụ của toàn dân. Thuế thu nhập doanh nghiệp 22% từ 2014 và 20% theo lộ trình Ưu đãi thuế không phân biệt có thành lập doanh nghiệp mới hay không Khống chế chi phí quảng cáo là 15% doanh thu

13 KINH TẾ VIỆT NAM TRONG NGẮN HẠN KINH TẾ VIỆT NAM CÁC THÁNG ĐẦU NĂM 2016 Tăng trưởng GDP của Việt Nam 6 tháng đầu năm chỉ đạt 5.52%, nhiều khả năng tăng trưởng GDP 2016 sẽ thấp hơn so với năm 2015, đứng ở mức 6.1% do khu vực nông nghiệp suy giảm và khu vực công nghiệp tăng trưởng chậm (chủ yếu trong lĩnh vực dầu khí). KINH TẾ Lạm phát dự báo sẽ tăng cao hơn và tiệm cận mức 4.5% (7 tháng tăng 2.48%) do cung tiền tăng mạnh (8.02% 6 tháng) cộng thêm các dịch vụ công như y tế và giáo dục tăng. Lãi suất có khả năng ổn định và tăng nhẹ vào cuối năm do áp lực lạm phát và tăng trưởng tín dụng. Tỷ giá ổn định khi Việt Nam đã xuất siêu trở lại và FED trì hoãn lộ trình tăng lãi suất. 13

14 KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 2016 Tăng trưởng GDP qua các quý Đầu tư/gdp, ICOR 8.00% 7.00% 6.00% 6.03% 6% 6.81% 7% 5.43% 5.55% 50.0% Tỷ lệ đầu tư toàn xã hội /GDP Việt Nam Hệ số ICOR % 4.00% 3.00% 2.00% 40.0% 30.0% 20.0% % 0.00% Quý I 2015 Quý II 2015 Quý III 2015 Quý IV 2015 Quý I 2016 Quý II % 0.0% F 2 0 Nguồn: Tổng cục thống kê Nguồn: MBS tổng hợp Tỷ trọng GDP 2 quý đầu năm % 32.94% 41.01% 15.74% Công nghiệp Nông nghiệp Dịch vụ Thuế & trợ cấp Nguồn: Tổng cục thống kê Tăng trưởng GDP có dấu hiệu suy giảm trong hai quý đầu năm 2016 do sự suy yếu của khu vực nông nghiệp (giảm 0.1%), Công nghiệp (chỉ tăng 6.68%). Tỷ trọng lĩnh vực công nghiệp và nông nghiệp suy giảm do các yếu tố như Elnino và giá khoáng sản giảm mạnh.

15 2000M1 2000M M7 2002M4 2003M1 2003M M7 2005M4 2006M1 2006M M7 2008M4 2009M1 2009M M7 2011M4 2012M1 2012M M7 2014M4 2015M1 2015M10 KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 2016 Lạm phát theo tháng trong 7 tháng đầu năm Chỉ số giá cả hàng hóa thế giới 1% 1% 0% 0.42% 0.57% 0.54% 0.46% % 0.33% % % 0.13% % 0% Tháng 1 Tháng 2 Tháng 3 Tháng 4 Tháng 5 Tháng 6 Tháng 7 Nguồn: MBS tổng hợp Nguồn: IMF Lạm phát có xu hướng tăng mạnh so với cùng kỳ các năm 2014 và Lạm phát 7 tháng 2016 đạt mức 2.48%, cao hơn đáng kể so với cùng kỳ năm ngoái. Tăng trưởng cung tiền M2 7 tháng 2016 đạt mức 9.45% vượt mức 6.05% cùng kỳ năm M2 tăng mạnh sẽ tạo động lực cho lạm phát gia tăng cao hơn vào các tháng cuối năm 2016 và đầu năm Các hàng hóa cơ bản trên thế giới đều có xu hướng tạo đáy và đi lên từ cuối năm 2015 sẽ làm gia tăng lạm phát trong thời gian tới.

16 KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 2016 Lạm phát, lãi suất và tăng trưởng tín dụng Tín dụng tăng trưởng 8.54% trong 7 tháng đầu năm. 25% 20% 15% 10% 5% 0% 22% 17% 13.50% 14.80% 12% 12.51% 8% 9% 8.00% 8.00% 6.80% 6.05% 4.50% 1.84% 0.64% Tỷ lệ cho vay/huy động trong hệ thống NH tăng lên 89.31%. Lạm phát Tăng trưởng tín dụng Mặt bằng lãi suất cho vay Nguồn: MBS tổng hợp Mặt bằng lãi suất gia tăng từ 0.2% -0.5% tại các kỳ hạn ngắn. Vượt 8% tại một số kỳ hạn dài. 50.0% 40.0% 30.0% 20.0% 10.0% 0.0% Tỷ lệ đầu tư toàn xã hội, tín dụng/gdp F Tỷ lệ đầu tư toàn xã hội /GDP Việt Nam Hệ số ICOR Nguồn: MBS tổng hợp

17 Jan-15 Feb-15 Mar-15 Apr-15 May-15 Jun-15 Jul-15 Aug-15 Sep-15 Oct-15 Nov-15 Dec-15 Jan-16 Feb-16 Mar-16 Apr-16 May-16 Jun-16 KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM 2016 Tỷ giá hối đoái Cán cán thương mại 23,000 SBV VCB mua VCB bán Tự do Liên ngân hàng ,500 22,000 21,500 21, Quý I 2016 Quý II , , Nguồn: MBS tổng hợp Nguồn: Tổng cục thống kê 2016F Dự trữ ngoại hối qua các năm Tỷ giá VND/USD ổn định trong các tháng gần đây nhờ chính sách điều hành tỷ giá trung tâm mới của NHNN và FED trì hoãn tăng lãi suất khi triển vọng kinh tế Mỹ suy giảm Nguồn: NHNN Áp lực nguồn cung USD giảm khi Việt Nam xuất siêu trở lại trong 7 tháng đầu năm. Dự trữ ngoại hối gia tăng mạnh lên 38 tỷ USD.

18 23-Jan Mar May Jul Sep Nov Jan Mar May Jul Sep Nov Jan Mar May Jul Sep Nov Jan Mar May Jul Sep Nov Jan Mar May-16 KINH TẾ VĨ MÔ VIỆT NAM CDS 5 năm CDS 5 năm giảm đáng kể trong thời gian gần đây cho thấy các nhà đầu tư quốc tế đang đánh giá tốt đối với môi trường kinh tế vĩ mô của Việt Nam. Nguyên nhân chính là do rủi ro biến động tỷ giá đã giảm đi đáng kể Nguồn: Bloomberg Chỉ số PMI qua các tháng PMI đạt mức 51,9 điểm trong tháng 7, giảm nhẹ so với kết quả 52,6 điểm trong tháng 6, báo hiệu sức khỏe của lĩnh vực sản xuất vẫn ổn định. PMI giảm chủ yếu do yếu tố mùa vụ bình thường. Số lượng đơn hàng mới và sản lượng tiếp tục tăng trong 8 tháng liên tiếp. Cho thấy khu vực sản xuất vẫn ổn định. Nguồn: Nikkey

19 CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Lãi suất điều hành Định hướng chính sách tiền tệ 16% 14% 12% 10% 8% 6% 4% 2% 0% Lãi suất cơ bản Lãi suất tái chiết khấu Lãi suất tái cấp vốn Lãi suất liên ngân hàng các kỳ Nguồn: hạn NHNN O/N 1W 2W 1M 7 Hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức 6.7% Tăng trưởng tín dụng định hướng 18-20% Giữ lạm phát mục tiêu dưới 5% Tổng phương tiện thanh toán tăng 16-18% Nguồn: NHNN Trong 7 tháng đầu năm NHNN đã bơm ra một lượng lớn VNĐ thông qua việc mua vào 8 tỷ USD. Tuy nhiên hiện tại NHNN không còn nhiều dư địa để nới lỏng chính sách tiền tệ khi áp lực lạm phát trong năm 2016 được dự báo gia tăng. Dự kiến NHNN sẽ giữ nguyên các mức LS điều hành như năm 2015.

20 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA Thâm hụt ngân sách /GDP Nợ công /GDP 7.00% 6.00% 5.00% 4.00% 3.00% 2.00% 1.00% 0.00% 4.40% 4.80% 6.60% 6.33% 6.10% 6% F Nguồn: Tổng cục thống kê Nợ công/gdp Nghĩa vụ trả nợ của ngân sách 65% 60% 62.30% 56.30% 54.90% 55.70% 56% 17.60% 15.60% 22% 24% 23% 25% 26% Nguồn: MBS tổng hợp Từ năm 2013 đến nay, Việt Nam luôn duy trì mức thâm hụt ngân sách cao và không bền vững. Nguyên nhân là do tăng chi thường xuyên và chi trả nợ tăng mạnh. Mức nợ công/gdp dự kiến tiệm cận mức được quốc hội cho phép trong năm nay. Thâm hụt ngân sách 7 tháng là 105 nghìn tỷ VNĐ. Dư địa của chính sách tài khoán không còn nhiều khi nghĩa vụ trả nợ của ngân sách ngày càng tăng. Theo kế hoạch, riêng trong năm 2016, Chính phủ dự kiến sẽ dành tỷ đồng (tương đương 12 tỷ USD) để trả nợ năm nay, gồm: trả nợ trực tiếp đã bố trí trong dự toán ngân sách năm ( tỷ đồng), trả nợ vay nước ngoài của Chính phủ về cho vay lại ( tỷ đồng), đảo nợ ( tỷ đồng) % 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% F

21 Aug-11 Oct-11 Dec-11 Feb-12 Apr-12 Jun-12 Aug-12 Oct-12 Dec-12 Feb-13 Apr-13 Jun-13 Aug-13 Oct-13 Dec-13 Feb-14 Apr-14 Jun-14 Aug-14 Oct-14 Dec-14 Feb-15 Apr-15 Jun-15 Aug-15 Oct-15 Dec-15 Feb-16 Apr-16 Jun-16 CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA 14 Lợi suất trái phiếu Chính Phủ Kho bạc nhà nước dự kiến huy động 250 nghìn tỷ trái phiếu Y 5Y 10Y 15Y Nguồn: Bloomberg Nhìn chung, thị trường trái phiếu 7 tháng đầu năm đã nhận được hỗ trợ rất lớn từ chính sách tiền tệ khi NHNN bơm một lượng tiền đồng đáng kể vào hệ thống và ban hành Thông tư 07/2016/TT-NHNN. Các nhà đầu tư nước ngoài đã mua 17,000 tỷ TPCP trong 7 tháng đầu năm. Tuy nhiên, Chúng tôi đánh giá lợi suât trái phiếu Chính Phủ đã chạm đáy và sẽ tăng lên trong các tháng tới do áp lực lạm phát tăng lên sẽ khiến NHNN phải điều hành chính sách tiền tệ theo hướng chặt chẽ hơn.

22 BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI Kinh tế toàn cầu được dự báo sẽ tăng trưởng kém khả quan so với các dự báo hồi đầu năm Kinh tế toàn cầu: KINH TẾ THẾ GIỚI Được dự báo tăng trưởng kém khả quan hơn so với dự báo hồi đầu năm (từ 3.4% xuống 3.2%). KINH TẾ BREXIT góp phần tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế toàn cầu. FED hành động thận trọng, khả năng sẽ không nâng lãi suất trong năm nay do bất ổn từ nền kinh tế toàn cầu, đặc biệt là Châu Âu và Trung Quốc. Giá cả hàng hóa thế giới: Thiếu ổn định, giá dầu duy trì ở mức thấp. 22

23 2000M1 2000M M M M9 2004M8 2005M7 2006M6 2007M5 2008M4 2009M3 2010M2 2011M1 2011M M M M9 2015M8 TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TOÀN CẦU CHẬM LẠI GDP thế giới và khu vực Toàn cầu Các nền kinh tế phát triển Các nền kinh tế đang phát triển f 2017f 2018f Giá cả hàng hóa thế giới Nguồn: IMF Chỉ số giá hàng hóa thế giới (2005=100) Chỉ số giá thực phẩm (2005=100) Chỉ số giá kim loại (2005=100) Giá dầu thô bình quân (Brent, Texas, Dubai) Kinh tế toàn cầu: tăng trưởng 3.2% thấp hơn mức 3.4% dự báo tháng 1/2016. Các nền kinh tế phát triển và đang phát triển đều tăng trưởng chậm hơn dự báo. Giá cả hàng hóa đã chạm đáy và có xu hướng đi lên Nguồn: IMF 23

24 1/1/2000 8/1/2000 3/1/ /1/2001 5/1/ /1/2002 7/1/2003 2/1/2004 9/1/2004 4/1/ /1/2005 6/1/2006 1/1/2007 8/1/2007 3/1/ /1/2008 5/1/ /1/2009 7/1/2010 2/1/2011 9/1/2011 4/1/ /1/2012 6/1/2013 1/1/2014 8/1/2014 3/1/ /1/2015 5/1/2016 KINH TẾ EU BỊ ẢNH HƯỞNG DO BREXIT GDP của EU và UK GDP-EU GDP-UK Tỷ giá GBP, EUR, CNY Nguồn: IMF Kinh tế khu vực đồng tiền chung Châu Âu được dự báo tăng trưởng ở mức 1.5% (IMF tháng 4/2016) thấp hơn mức 1.7% (IMF tháng 1/2016). Anh rời EU: làn sóng người di cư, những mối lo an ninh gia tăng, sự suy yếu của hệ thống ngân hàng, sự hạn chế thương mại giữa các nước nội khối hiện tại và tâm lý lo ngại rủi ro kéo dài sẽ tác động tiêu cực tới nền kinh tế đang tăng trưởng kém khả quan này. USDGBP USDEUR USDCNY (phải) Nguồn: Bloomberg 24

25 KINH TẾ NHẬT BẢN HỒI PHỤC CHẬM GDP và CPI Nhật Bản Tăng trưởng xuất nhập khẩu và tỷ giá USDJPY CPI (trái) GDP (phải) Exports (yoy %) Imports (yoy %) USDJPY (phải) Nguồn: IMF M M M M M M M Nguồn: Bloomberg Kinh tế Nhật Bản đã tăng trưởng khả quan trong quí I/2016 đạt 1.9% so với quý trước và 0.1% so với năm trước. Có thể giảm trong quý II do xuất khẩu tiếp tục giảm, chỉ số PMI đạt mức thấp trong vòng 3 năm qua và trận động đất diễn ra hồi tháng 4/2016. Xuất nhập khẩu giảm mạnh do đồng Yên tăng giá, Anh rời EU tác động tiêu cực. 25

26 KINH TẾ TRUNG QUỐC DIỄN BIẾN KHÓ LƯỜNG GDP và CPI của Trung Quốc GDP Trung Quốc theo QI các năm CPI (trái) GDP (phải) Nguồn: IMF 8 1Q Q 2013 Nguồn: TCTK TQ Q Q Q Tăng trưởng xuất nhập khẩu và tỷ giá USDCNY M M M M M M M01 Exports (yoy %) Imports (yoy %) USDCNY (phải) Nguồn: Bloomberg GDP tăng trưởng 6.7% trong quý I, năm trong mức mục tiêu % mà Chính Phủ Trung Quốc đề ra cho cả năm Khu vực bất động sản phục hồi mạnh nhờ các biện pháp hỗ trợ tín dụng của Chính phủ. Quá trình chuyển đổi nền kinh tế tiềm ẩn nhiều rủi ro và tác động tiêu cực từ BREXIT. 26

27 3/1/2000 1/1/ /1/2001 9/1/2002 7/1/2003 5/1/2004 3/1/2005 1/1/ /1/2006 9/1/2007 7/1/2008 5/1/2009 3/1/2010 1/1/ /1/2011 9/1/2012 7/1/2013 5/1/2014 3/1/2015 1/1/2016 3/1/2000 1/1/ /1/2001 9/1/2002 7/1/2003 5/1/2004 3/1/2005 1/1/ /1/2006 9/1/2007 7/1/2008 5/1/2009 3/1/2010 1/1/ /1/2011 9/1/2012 7/1/2013 5/1/2014 3/1/2015 1/1/2016 KINH TẾ MỸ - FED HÀNH ĐỘNG THẬN TRỌNG! GDP và CPI Mỹ Tỷ lệ thất nghiệp và tham gia lao động CPI (trái) GDP (phải) Lãi suất FED và Chỉ số đồng USD Fed Funds Rate (%) USD Index (phải) Nguồn: IMF Nguồn: Bloomberg Tỷ lệ thất nghiệp (%) Tỷ lệ người tham gia lao động (%) Nguồn: Bloomberg IMF hạ dự báo tăng trưởng kinh tế Mỹ xuống 2.2% từ 2.4% hồi đầu năm. Kinh tế toàn cầu tăng trưởng chậm và giảm sút đầu tư trong lĩnh vực năng lượng do giá dầu thấp. Nâng lãi suất dự kiến 04 lần => 01 lần => khả năng FED sẽ không nâng lãi suất đến hết năm nay nếu như kinh tế toàn vẫn tiếp tục các tín hiệu bất ổn như hiện tại. 27

28 NỘI DUNG CHÍNH Phần II: TTCK Thế giới và Việt Nam Thị trường chứng khoán thế giới: 1. Các NHTW tiếp tục duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ 2. TTCK thế giới tăng trưởng nhờ dòng tiền rẻ 3. Dòng tiền trở lại thị trường Emerging Market. 4. Giá dầu tiếp tục phục hồi, cung cầu dần cân bằng Thị trường chứng khoán Việt Nam: 1. Hưởng lợi nhờ sự phục hồi theo chu kỳ kinh tế & BDS 2. Dự báo xu hướng tăng trưởng tiếp diễn đến Chiến lược đầu tư tập trung vào ngành và cổ phiếu tăng trưởng 28

29 HÀNH ĐỘNG CỦA CÁC NHTW DIỄN BIẾN TRONG 6 THÁNG ĐẦU NĂM NHTW QIV/2015 QI & QII/2016 QIII/2016 FED Tăng lãi suất 4 lần trong năm 2016 Tăng lãi suất 2 lần trong năm 2016 mức lãi suất dự kiến 0.75% đến 1% Có khả năng tăng lãi suất về cuối năm với các tỷ lệ Tháng 9 / Tháng 12 BOJ Giữ nguyên tốc độ mua 80 nghìn tỷ Yên/năm Lãi suất âm -0,1% (29/1/2016) Tăng cường mua ETF lên tỷ Yên từ mức tỷ yên (29/7/2016) Đưa ra gói kích thích tài khóa 132 tỷ USD (02/8/2016 ECB QE ở mức 60 tỷ euro/tháng cho tới tháng 9/2016 đến tối thiểu tỷ Cắt lãi suất âm -0,4%, tăng QE lên 80 tỷ euro/tháng. Lãi suất tái cấp vốn duy trì mức 0% Lãi suất tái cấp vốn duy trì mức 0% trong suốt 5 tháng liên tiếp gần đây. Lãi suẩt huy động và cho vay ổn định ở mức -0,4% và 0,25%. Bắt đầu mua trái phiếu DN vào tháng 8/2016 PBOC 6 lần cắt giảm lãi suất, 4 lần cắt giảm dự trữ bắt buộc Giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 17,5% còn 17% Bơm 100 tỷ CNY (15,2 tỷ USD) vào nền kinh tế thông qua các hợp đồng reverse repos trên thị trường mở Giữ nguyên chính sách BOE BOE cắt giảm lãi suất từ 0,5% xuống còn 0,25% sau 7 năm giữ nguyên Hỗ trợ thanh khoản 100 tỷ, 6 tỷ mua trái phiếu CP và 6 tỷ cho trái phiếu DN. 29

30 TTCK TOÀN CẦU TĂNG TRƯỞNG TÍCH CỰC CHÍNH SÁCH NỚI LỎNG HỖ TRỢ THỊ TRƯỜNG CỔ PHIẾU Thị trường % thay đổi so với năm 2015 % thay đổi so với năm 2014 % thay đổi so với năm 2013 % thay đổi so với năm 2012 US: Dow Jones 1.34% 9.49% 23.82% 4.68% US: S&P % 13.88% 26.35% 9.75% US: NASDAQ 10.30% 16.14% 34.36% 10.70% MSCI EUROPE 9.61% 4.15% 13.39% 11.67% UK: FTSE ALL SHARE 0.77% -2.36% 13.48% 7.18% UK: FTSE % -2.73% 11.19% 4.88% GERMANY: DAX 13.45% 4.00% 24.12% 25.66% FRANCE: CAC % 0.43% 15.38% 15.39% NETHERLANDS: AEX 9.25% 5.44% 14.51% 9.93% ITALY: S&P MIB 18.05% -1.15% 11.90% 11.11% SWITZERLAND: SMI -0.64% 8.60% 15.95% 13.45% SPAIN: IBEX % 3.95% 17.14% -1.91% JAPAN: NIKKEI 12.74% 9.69% 55.04% 23.89% MSCI ASIA PACIFIC INDEX -2.39% -0.95% 7.88% 13.31% HONGKONG: HANG SHENG -6.83% 3.60% 0.58% 21.91% AUSTRALIA: S&P/ASX % 1.72% 14.21% 13.70% CHINA: SHANGHAI SHENZHEN 6.61% 54.75% -7.84% 3.23% 30

31 XU HƯỚNG DÒNG VỐN THẾ GIỚI TÂM ĐIỂM DÒNG VỐN VÀO: CỔ PHIẾU TRÁI PHIẾU HÀNG HÓA Market Net Flows ($M) AUM ($M) % of AUM U.S. Equity 30, ,312, % International Equity U.S. Fixed Income International Fixed Income Asset Class Data, July , , % 11, , % 2, , % Commodities 1, , % Currency , % Leveraged , % Inverse , % Asset Allocation , % Alternatives 1, , % Total: 52, ,371, % Market Net Flows ($M) AUM ($M) % of AUM U.S. Equity 35, ,312, % International Equity -6, , % U.S. Fixed Income 52, , % International Fixed Income Asset Class Data, YTD , , % Commodities 17, , % Currency , % Leveraged , % Inverse , % Asset Allocation , % Alternatives 2, , % Total: 117, ,371, % Ticker Fund Issuer EEM ishares MSCI Emerging Markets ETF YTD 2016 Net Flows ($M) YTD 2016 AUM ($M) July 2016 Net % of AUM Flows ($M) ishares 4, , % 4, DÒNG VỐN TĂNG MẠNH TRỞ LẠI THỊ TRƯỜNG EMERGING MARKET 31

32 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH 32

33 GIÁ DẦU: Dư cung giảm dần đến 2017 Price Summary WTI Crude Oil (dollars per barrel) Brent Crude Oil (dollars per barrel) Gasoline (dollars per gallon) Diesel (dollars per gallon) Heating Oild (dollars per gallon) Natural Gas (dollars per thousand cubic feet) Electricity (cents per kilowatthour) DỰ BÁO GIÁ DẦU HỒI PHỤC VÀO CUỐI

34 GIÁ DẦU: Dư cung giảm dần đến

35 GIÁ DẦU: Có thể trở lại siêu chu kỳ? Tạo đáy quanh vùng dao động 30$-40$ 35

36 CHU KỲ KINH TẾ PHỤC HỒI RÕ NÉT Bắt đầu chu kỳ kinh tế Hoạt động kinh tế cải thiện (GDP, Sản xuất công nghiệp, việc làm, thu nhập) Tăng trưởng tín dụng cải thiện Lợi nhuận tăng mạnh mẽ Chính sách nới lỏng Tồn kho thấp, doanh thu cải thiện Giữa chu kỳ kinh tế Tăng trưởng tạo đỉnh Tăng trưởng tín dụng tiếp tục mạnh mẽ Tăng trưởng lợi nhuận tạo đỉnh Chính sách tiền tệ trung tính Tồn kho, doanh thu tăng đạt điểm cân bằng Cuối chu kỳ kinh tế Tăng trưởng chậm lại Tín dụng thặt chặt EPS chịu áp lực giảm Chính sách tiền tệ thắt chặt Tồn kho tăng, tăng trưởng doanh thu giảm Suy thoái Hoạt động kinh tế suy giảm Tín dụng không tăng trưởng Lợi nhuận suy giảm Chính sách nới lỏng Tồn kho, doanh thu giảm Vietnam* 36

37 CHU KỲ KINH TẾ PHỤC HỒI RÕ NÉT CHU KỲ KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Vietnam* Chu kỳ 9 năm 4 37

38 CHU KỲ KINH TẾ PHỤC HỒI RÕ NÉT CHU KỲ BDS VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Đỉnh BDS Tín dụng BDS đạt đỉnh (tín dụng BDS chiếm 20%/tổng dư nợ tín dụng toàn hệ thống) Giá BDS tạo đỉnh và KLGD bắt đầu suy giảm Giá BDS gia tăng trở lại Giao dịch tăng mạnh ở nhiều phân khúc thanh khoản cao. Hàng tồn kho có xu hướng giảm Giá BDS tiếp tục tăng mạnh Giao dịch BDS gia tăng và đạt đỉnh. Tín dụng cho BDS tiếp tục tăng Hàng tồn kho có xu hướng tăng mạnh mẽ Đáy BDS

39 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG 6T DỰ BÁO DÀI HẠN GDP % GDP ,9% GDP ,4% GDP ,2% GDP ,4% GDP ,9% GDP ,6% GDP ,6% GDP % GDP ,6% GDP ,3% GDP ,2% 39

40 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG 6T KỊCH BẢN NGẮN HẠN

41 DỰ BÁO THỊ TRƯỜNG 6T KỊCH BẢN NGẮN HẠN 680+/

42 BIỂU ĐỒ TÂM LÝ CỦA THỊ TRƯỜNG Lạc quan Cảm xúc Niềm tin Hưng phấn Điểm rủi ro tài chính lớn nhất Thỏa mãn Lo ngại, băn khoăn Từ chối- chối bỏ Sợ hãi Cần giảm tỷ trọng đầu tư cổ phiếu Nên tăng tỷ trọng đầu tư cổ phiếu Niềm tin Lạc quan Đầu tư tăng trưởng Hy vọng Nghi ngờ Tuyệt vọng Xem xét lại tài sản Tức giận Hoảng loạn Chán nản Hy vọng Nghi ngờ Mất niềm tin Đầu tư giá trị & tăng trưởng Đầu tư giá trị Cơ hội đầu tư tốt nhất 42

43 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH Đầu tư tăng trưởng Đầu tư giá trị Kết hợp tăng trưởng Đầu tư vào các DN có khả năng tăng trưởng cao, bảo đảm PEG<0,5 và càng thấp càng tốt. Đầu tư vào DN có yếu tố mới như Sản phẩm, Công nghệ, thị trường mới, bảo đảm khả năng tăng trưởng trong tương lai, thường là các DN trong lĩnh vực hưởng lợi nhờ chu kỳ kinh tế. Thường phải trả giá cao hơn giá trị tài sản ròng của DN Cơ hội đầu tư xuất hiện nhiều trong điều kiện thị trường suy thoái. Giá mua thường rẻ hơn giá trị tài sản ròng của DN Đầu tư vào Công ty với mục đích cùng phát triển, thu lợi thông qua cổ tức, giá trị TS ròng gia tăng, chênh lệch giá mua giá bán. Khá năng tạo ra giá trị ròng cao, bảo đảm tốc động tăng trưởng cao thoải mãm PEG<=0,5 Đầu tư giá trị DN, cổ phiếu có giá trị GD thấp hơn từ 30%-70% giá trị tài sản ròng của DN Đầu tư vào công ty chứ không phải đầu tư vào cổ phiếu. Biến động giá CP không ảnh hưởng đến quyết định đầu tư. Dùng vốn dài hạn để đầu tư. Cơ hội xuất hiện nhiều trong giai đoạn SUY THOÁI 43

44 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH Đầu tư tăng trưởng CLDT tăng trưởng tập trung vào các CP có đà tăng mạnh nhất trị trường. Là CP hoặc nhóm CP có đà tăng trưởng mạnh nhất và là động lực tăng trưởng của thị trường. Chiến lược đầu tư tăng trưởng là tập trung xem xét những cổ phiếu có tăng trưởng giá 1 năm trên 20%. Thông thường, các công ty tăng trưởng có tỷ số P/E cao (PEG>1); vốn cổ phần lớn hơn hoặc bằng tổng nợ; tăng trưởng đều đặn, không ngừng trong thu nhập tính theo đầu cổ phiếu ít nhất là 10%/năm. Đầu tư giá trị Kết hợp tăng trưởng Đầu tư giá trị Cơ hội đầu tư xuất hiện nhiều trong điều kiện thị trường suy thoái. Giá mua thường rẻ hơn giá trị tài sản ròng của DN Đầu tư vào Công ty với mục đích cùng phát triển, thu lợi thông qua cổ tức, giá trị TS ròng gia tăng, chênh lệch giá mua giá bán. Khá năng tạo ra giá trị ròng cao, bảo đảm tốc động tăng trưởng cao thoải mãm PEG<=0,5 DN, cổ phiếu có giá giao dịch thấp hơn định giá từ 30%-70% giá trị tài sản ròng của DN, PEG<0,5 Chọn các mã có PE thấp (PEG<0,5) Lợi suất cổ tức cao Tốc độ tăng trưởng trung bình >=7% Có lượng tiền mặt dồi dào Hệ số thanh toán >=2 44

45 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH KINH TẾ VĨ MÔ HỒI PHỤC VỮNG CHẮC THỊ TRƯỜNG BDS HỒI PHỤC Nhu cầu xây dựng tăng mạnh XÂY DỰNG THÉP XI MĂNG & BÊ TÔNG CTD, HBC, HTI, BCE, THG, FCN, D2D HPG, HSG, VGS HT1, BCC, HCC, BTS, BPC Nhu cầu Vật liệu xây dựng tăng GẠCH ỐP LÁT CVT,VHL, VGC, GMX, TTC ĐÁ XÂY DỰNG C32, NNC, DHA NHỰA BMP, DNP, NTP Hàng tiêu dùng thiết yếu Hàng thực phẩm VNM, KDC, MSN, DBC NHU CẦU TIÊU DÙNG GIA TĂNG Tăng trưởng bán lẻ Sản phẩm tiêu dùng MWG, FPT, SVC, VNS, HAX, PNJ BDS KCN KBC, LHG, UIC DÒNG VỐN FDI VÀ CÁC FTAS Vận tải, Logistic, Cảng biển DVP, VSC, SKG, GMD Dệt May, thủy sản TCM, VGG, VHC 45

46 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH Nhu cầu MUA căn hộ để ở gia tăng BDS căn hộ SCR, NLG, TDH, NBB BẤT ĐỘNG SẢN BDS đất nền SJS, DIG, KDH, BCI Hưởng lợi từ quy hoạch và chính sách BDS KHU CN KBC, ITA, LHG, UIC, Cung cầu dịch chuyển cân bằng CP nhón PP khí GAS, CNG GIÁ DẦU HỒI PHỤC - TIÊU ĐIỂM CP DẦU KHÍ - Các dự án lớn dầu khí của VN trong tương lai CP dịch vụ dầu khí PVD, PVB, PVS, PXS CÁC THƯƠNG VỤ M&A NỚI ROOM, THOÁI VỐN HƯỞNG LỢI TỪ DÒNG VỐN NGOẠI Dược, Bán lẻ Nới room & thoái vốn DHG, IMP, MSN FPT, DMC, VNM, BMP, NTP CP Blue Chip BVH, VIC, VCB, GAS, VNM 46

47 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH Vật liệu xây dựng: Hưởng lợi từ chu kỳ kinh tế phục hồi và tăng trưởng Thị trường Bất động sản phục hồi mạnh Chi phí nguyên vật liệu đầu vào giảm Hưởng lợi từ chính sách của Chính phủ (áp thuế bảo hộ) Top pick Ngành thép: HPG: Hoạt động kinh doanh cốt lõi tăng trưởng mạnh nhờ nhu cầu tiêu thụ thép gia tăng, giá bán bình quân tăng cộng với đóng góp cao hơn từ mảng thức ăn chăn nuôi. Hưởng lợi trực tiếp từ thuế chống phá giá cho phôi thép và thép dài của Bộ Công thương. Giá cổ phiếu vẫn thấp hơn định giá. Xi măng: BCC: KQKD tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ nhờ TT BDS và xây dựng hồi phục. Nhu cầu xi măng cho xây dựng tăng mạnh. Hưởng lợi nhờ Eur giảm. Giá hiện tại thấp hơn định giá. Gạch ốp lát CVT: KQKD tăng trưởng mạnh nhờ nhu cầu xây dựng tăng trở lại, nhà máy mới đi vào hoạt động phát huy hiệu quả tích cực. Dòng tiền và cổ tức cao, triển vọng trụng hạn lạc quan. VGC: Viglacera là công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng (sứ vệ sinh, kính, gạch ngói, gạch men). Hoạt động kinh doanh cốt lõi tăng trưởng mạnh nhờ nhu cầu tiêu thụ VLXD gia tăng. Là doanh nghiệp duy nhất trên sàn SX kính xây dựng, đây cũng là mảng chủ lực của VGC (40% DTT, LNTT ~ 440 tỷ/năm) Đá xây dựng: C32: Hoạt động kinh doanh cốt lõi tăng trưởng thị trường Bất động sản ấm lên và nhu cầu đầu tư hạ tầng đường bộ rất lớn trong thời gian tới. Nhà máy Tân Uyên mở rộng sẽ gia tăng công suất và sản lượng sản xuất cống bê tông của C32. Nằm trong lộ trình thoái vốn trong thời gian tới của Tổng Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Bình Dương. Ngành Nhựa: NTP: Nhà SX ống Nhựa xây dựng lớn nhất Miền Bắc với thị phần khoảng 60%. Hưởng lợi từ nhu cầu xây dựng gia tăng và giá nguyên liệu đầu vào thấp. Chính sách bán hàng của công ty đang phát huy hiệu quả tích cực. Nằm trong DS thoái vốn của SCIC RAL: Đứng vị trí thứ 2 về SX cung cấp thiết bị chiếu sáng. Thị phần xuất khẩu chiếm phần lớn(45%), trong nước chiếm 15%. Chiếm ưu thế về công nghệ SX bóng đèn LED, rào cản gia nhập cao. Công ty có lợi thế về quy mô và KQKD 6 tháng tăng trưởng mạnh nhờ quản lý tốt chuỗi cung ứng và chi phí. 47

48 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH Xây dựng: Hưởng lợi từ chu kỳ kinh tế phục hồi và tăng trưởng Thị trường Bất động sản phục hồi phục Nhu cầu xây lắp gia tăng Top pick CTD: Hưởng lợi nhất từ sự phục hồi của thị trường BDS. Mảng xây dựng chung cư với mô hình tổng thầu là nhân tố thành công của CTD. Với uy tín đầu ngành CTD liên tục nhận được các họp đồng lớn như The Landmark(2.800 tỷ), City Garden giai đoạn 2(1.110 tỷ đồng), Everich8 (1.126 tỷ đồng) Tổng giá trị hợp đồng thực hiện 2016 đạt khoảng tỷ đồng, giai đoạn vào khoảng trên tỷ đồng. CTD đang có thời kỳ kinh doanh hoàng kim nhất lịch sử, EPS dự kiến >25000 đồng/cp HTI: Hoạt động thu phí khá ổn định và bền vững với doanh thu cước đường bộ qua trạm thu phí An Sương An Lạc trên 150 tỷ/năm và tăng trưởng ước tính 7%/năm nhờ lưu lượng xe tăng. Bên cạnh đó, việc tăng cước thu phí đường bộ cũng giúp HTI gia tăng doanh thu(mỗi lần tăng TB 25%). Công ty còn 3 lần điều chỉnh tăng cước vào các năm Công ty tập trung thực hiện dự án Trạm thu phí số 2 và sau khi đi vào hoạt động sẽ giúp HTI gia tăng nguồn thu. Hoạt động xây dựng tiếp tục khởi sắc giúp KQKD của HTI tiếp tục tăng trưởng mạnh. Cảng biển: Hưởng lợi từ chu kỳ kinh tế phục hồi và tăng trưởng Lượng hàng hóa qua cảng tăng nhờ các hiệp định thương mại FTAs và gia tăng của dòng vốn FDI Cụm cảng phía bắc vẫn thiếu hụt nguồn cung Top pick DVP: Là cảng có vị trí thuận lợi trong khu vực kinh tế có tốc độ phát triển nhanh. DVP tăng trưởng bền vững trong 4 năm gần đây với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 12,37%/ năm. Việc xây dựng cầu Bạch Đằng nối Hải Phòng và Quảng Ninh từ đầu năm 2015 sẽ giúp DVP được hưởng lợi do các chủ tàu sẽ chuyển hướng tập trung hơn vào các cảng bên ngoài như Cảng Đình Vũ, Nam Hải Đình Vũ cũng như khu vực Lạch Huyện. Đóng góp của 2 công ty liên doanh khá tốt Công ty TNHH Tiếp cận SITC - Đình Vũ (DVP nắm 51% vốn) đạt LNTT 42 tỷ đồng, CTCP Tiếp vận Đình Vũ (DVP nắm 45,6% vốn) đạt 12 tỷ đồng. Giá trị khấu hao dự kiến sẽ hết trong năm Tỷ suất cổ tức ở mức tương đối hấp dẫn. 48

49 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH Hàng tiêu dùng: Hưởng lợi từ chu kỳ kinh tế phục hồi và tăng trưởng Nhu cầu tiêu dùng phục hồi mạnh, dân số trẻ Chi phí nguyên vật liệu đầu vào thấp Hưởng lợi từ chính sách kích cầu tiêu dùng của CP Top pick VNM: Là công ty sữa đứng đầu trên sàn với hơn 50% thị phần và 30 năm kinh nghiệm. Thị phần tiếp tục được mở rộng nhờ VNM tăng mạnh chi phí bán hàng. Sản lượng bán hàng tăng trưởng mạnh nhờ nhu cầu tiêu dùng tăng và tăng trưởng tại thị trường nước ngoài(myanmar). Biên lợi nhuận gia tăng nhờ chi phí nguyên liệu đầu vào thấp. Việc nới room nước ngoài giúp VNM tiệm cận sát hơn với mức định giá của các công ty cùng ngành trong khu vực(pe 35 lần). KDC: Công ty có thương hiệu mạnh trong lĩnh vực thực phẩm. Có lượng tiền mặt dồi dào sau khi bán 80% BKD(tiền gửi ngân hàng tỷ đồng). Loại trừ ảnh hưởng mảng bánh kẹo, doanh thu 6 tháng đầu năm tăng trưởng 140% so cùng kỳ nhờ mảng kem và sữa chua. Catalyst mạnh của KDC nằm ở các thương vụ M&A Vocarimex và TAC. Sau khi hoàn tất khả năng tăng trưởng của KDC sẽ tiếp tục mạnh mẽ. MWG: Thị trường bán lẻ thiết bị di động tiếp tục tăng trưởng và chuỗi thegioididong.com vẫn tiếp tục xu hướng mở rộng thị phần. Theo ước tính của chúng tôi, trong năm 2016, chuỗi thegioididong sẽ mở rộng thêm 170 cửa hàng, đồng thời tỷ lệ tăng trưởng doanh thu trên những cửa hàng hiện hữu (SSSG) của hệ thống kỳ vọng đạt 8%/năm. Tiếp tục mở rộng mạnh mẽ thị phần trên thị trường bán lẻ điện máy(hệ thống dienmayxanh.com) hiện đang có quy mô lớn nhưng vẫn khá phân tán. Lợi thế cạnh tranh cao trên thị trường bán lẻ thiết bị điện tử : từ sự hỗ trợ của hệ thống quản lý nguồn lực ERP, số lượng/độ phủ cửa hàng lớn mang lại lợi thế thương hiệu, quản lý hàng tồn kho, và chiến thuật mua hàng. KQKD tiếp tục tăng trưởng mạnh nhờ thị phần ơở rộng. Trong 6 tháng, MWG đạt tỷ đồng doanh thu, tăng trưởng 81% so với cùng kỳ năm 2015 và hoàn thành 58% kế hoạch cả năm. SVC: Là doanh nghiệp phân phối ôtô hàng đầu và chiếm 8,5% thị phần. KQKD 2015 khởi sắc khi tăng trưởng Doanh thu và LNST lần lượt 25% và 82% so với năm Năm 2016 tốc độ tăng trưởng doanh số ô tô của SVC dự kiến sẽ đi vào ổn định hơn với mức tăng trưởng từ 8%-10%/năm. Việc thoái vốn khỏi các dự án BDS 106 Phổ Quang tiếp tục giúp SVC gia tăng lợi nhuận. Mảng dịch vụ của SVC sẽ là mảng có nhiều tiềm năng để tăng trưởng dự kiến sẽ đóng góp ít nhất 20%-25% trong cơ cấu lợi nhuận gộp của công ty. Các quỹ đầu tư mua vào mạnh 49

50 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH BDS khu Công nghiệp: Hưởng lợi từ chu kỳ kinh tế phục hồi và tăng trưởng Nhu cầu đầu tư tăng mạnh sau khi Việt Nam tham gia hiệp định thương mại FTAs và gia tăng của dòng vốn FDI Rào cản gia nhập cao Top pick KBC:. Quỹ đất lớn, đặc biệt quỹ đất được hình thành trong những năm trước đây. Có kinh nghiệm lâu năm trong ngành, tiêu chí quan trọng Vị trí khu Công nghiệp thõa mãn tiêu chí: (1) Gần cảng, sân bay, logistics thuận lợi, Có nguồn lao động tay nghề cao dồi dào, Gần trung tâm dịch vụ cho các chuyên gia, kĩ sư nước ngoài. Dòng vốn FDI vào Việt Nam tăng mạnh giúp hoạt động kinh doanh khu công nghiệp tăng trưởng tốt, tập trung ở KCN Tràng Duệ, KCN Quế Võ, KCN Tân Phú Trung, KCN Quang Châu. LNST 6 tháng đầu năm của KBC tăng trưởng 67%. Triển vọng 2016 khả quan.thương vụ bán 6,3 ha đất ở tại KCN Quế Võ đã đem lại 200 tỷ đồng doanh thu, được ghi nhận vào Q2. Hiện nhiều thương vụ gần hoàn tất đàm phán ký kết và có thể sẽ đem lại KQKD cực kỳ khả quan trong 6 tháng cuối năm Thủy sản: Hưởng lợi từ chu kỳ kinh tế phục hồi và tăng trưởng Tham gia hiệp định thương mại FTAs giúp các DN thủy sản mở rộng thị trường và hưởng lợi thuế quan Phân hóa và chỉ tập trung và các DN có nền tảng vững chắc. Top pick VHC: Là công ty thủy sản hàng đầu trên sàn với thế mạnh tích hợp được chuỗi cung ứng tích hợp từ uôi trồng, sản xuất thức ăn thủy sản, chế biến, sản xuất cá đông lạnh và lưu trữ kho lạnh. Với ưu thế được miễn thuế chống bán phá giá tại thị trường Mỹ, VHC tiếp tục thâm nhập và mở rộng thị phần tại Mỹ và thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Ai Cập và thâm nhập thành công ba thị trường mới như Philippines, Đài Loan, Rumani. Do đó, VHC tiếp tục dẫn đầu ngành thủy sản Việt Nam với tổng giá trị xuất khẩu 6 tháng đầu năm đạt triệu USD, tăng 12% so với cùng kỳ năm Lũy kế 6 tháng đầu năm, lợi nhuận Vĩnh Hoàn tăng 61% so với cùng kỳ lên 307 tỷ đồng, hoàn thành 88% kế hoạch cả năm. Dự kiến sẽ tiếp tục gia tăng vào nửa cuối 2016 nhờ các lễ hội ở phương tây, cùng với nhà máy chế biến mới Văn Đức Tiền Giang bắt đầu hoạt động vào cuối QII/2016 sẽ giúp nâng tổng công suất của VHC thêm 25% giúp VHC gia tăng doanh thu và lợi nhuận. 50

51 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH Dầu khí: Kết quả kinh doanh sụt giảm do giá dầu và khí suy giảm Lượng công việc giảm sụt mạnh, các giàn khoan không có việc làm liên tục hiệu xuất giảm Triển vọng: Thời kỳ khó khăn nhất đã qua đi, giá cổ phiếu có thể phục hồi nhờ giá dầu tuy nhiên KQKD vẫn sẽ chưa thể hồi phục nhanh trở lại. So sánh giá Dầu, GAS và PVD theo Tuần 140% 120% 100% 80% 60% 40% WTI PVD GAS 120% 100% 80% 60% 40% Correlation giữa các biến giai đoạn: 08/ /2016 Corr. GAS PVD VNI WTI GAS PVD VNI WTI % 20% 0% 0% 51

52 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH Dầu khí: Cập nhật KQKD GAS: Doanh thu 6 tháng đầu năm đạt 29,8 nghìn tỷ đồng (giảm 5% so với cùng kỳ) và LNST đạt tỷ đồng (giảm 41,9% so với cùng kỳ). Mặc dù trong 6 tháng đầu năm sản lượng khí tiêu thụ đạt 5,53 tỷ m3 khí tự nhiên, tăng khoảng 4,5% so với cùng kỳ nhưng do giá bán giảm khoảng 10% (4,1 USD/MMBTU) nên biên LNG suy giảm, KQKD vẫn chưa tích cực. Dự báo năm 2016 GAS sẽ đạt doanh thu 62,75 nghìn tỷ đồng (giảm 2,72%) và LNST thuộc về cổ đông công ty mẹ đạt 6,903 tỷ đồng (giảm 19%). EPS dự kiến đạt đ/cp F Doanh thu (Tỷ đồng) 65,400 73,375 64,300 62,757 LNTT (Tỷ đồng) LNST (Tỷ đồng) EPS BVPS 15,583 17,979 11,199 12,288 14,114 8,534 6,903 6,484 6,985 4,400 3,600 17,603 18,988 21,675 20,690 P/E KLCP niêm yết ( triệu) 1,895 1,895 1,894 1,894 DỰ BÁO TRIỂN VỌNG GIÁ GAS THEO GIÁ DẦU WTI WTI GAS EPS PE 40$ $ $ $

53 DANH MỤC TƯ VẤN No. Ticker Exch Code 1 VIC HOSE 2 SCR HNX ICB Sector Rating ROE ROA Real Estate Investment & Services Real Estate Investment & Services BUY BUY EPS 2015 EPS FW 2016 Giá ngày Giá định giá 2016 LN kỳ vọng ,450 1,500 48,500 60,000 24% ,600 14,000 46% KLGD 3 tháng 858,853 4,674,012 3 HPG HOSE General Industrials BUY ,520 6,000 49,300 60,000 22% 4,105,467 4 HSG HOSE Industrial Metals & Mining BUY ,200 57,000 42% 2,430,341 5 BCC HNX Construction & Materials BUY ,720 2,300 16,600 20,700 25% 380,292 6 CVT HNX Construction & Materials HOLD ,800 41,000 11% 543,385 7 VGC UPCOM Construction & Materials BUY ,240 1,500 15,000 21,000 40% 331,329 8 C32 HOSE Construction & Materials HOLD ,000 71,200 15% 166,363 9 NTP HNX Construction & Materials HOLD ,720 5,200 72,700 72,800 0% 79, BMP HOSE Construction & Materials HOLD , ,000 8% 87, VNM HOSE Food Producers BUY ,840 6, , ,200 9% 1,129, KDC HOSE Food Producers BUY ,000 50,000 35% 411, SVC HOSE General Retailers BUY ,570 5,600 42,000 53,200 27% 118, VNS HOSE Travel & Leisure BUY ,500 45,000 34% 348, KBC HOSE Financial Services HOLD ,320 1,700 18,100 20,400 13% 4,304, DVP HOSE Industrial Transportation BUY ,500 86,400 16% 5, DBC HNX Food Producers HOLD 18 FPT HOSE Fixed Line Telecommunications BUY ,030 5,300 35,800 45,050 26% 599, ,700 51,000 22% 718,671 53

54 TỔNG QUAN NGÀNH THÉP VIỆT NAM MỘT SỐ ĐIỂM NHẤN ĐÁNG CHÚ Ý STT Phân loại Chi tiết Thép xây dựng Thép dây cuộn Thép thanh trợ lực 1 Thép hình Thép tấm Thép ống Ống đen 2 Ống mạ 3 Thép cán nóng, thép cán nguội 4 Tôn mạ kim loại và sơn phủ mầu Mạ kẽm Mạ màu Hợp kim Al-Zn Cơ cấu sản phẩm thép Thép xây dựng 48% - Thép thanh 40% - Thép cuộn 8% - Thép hình 1% Thép cán nguội 20% Ống thép 10% Tôn mạ 22% 10% 20% 1% 8% 22% 40% 48% Cơ cấu thép nhập khẩu 2015 Sản lượng 2015 Tăng trưởng Sản lượng 2016f 8% 5% 15 triệu tấn 15% 17 triệu tấn Tiêu thụ thép nội địa 2015 Nhập khẩu ,8 triệu tấn 11,3 tỷ USD Xuất khẩu ,5 tỷ USD Trung Quốc Nhật Bản Hàn Quốc Đài Loan Khác 14% 17% 56% 54

55 TỔNG QUAN NGÀNH THÉP VIỆT NAM MỘT SỐ ĐIỂM NHẤN ĐÁNG CHÚ Ý Lũy kế 7 tháng năm 2016, bán hàng thép xây dựng 7 tháng toàn quốc đạt gần 4,5 triệu tấn, tăng 25,5% so với cùng kỳ. Giá thép tiếp tục tăng 55

56 TỔNG QUAN NGÀNH THÉP VIỆT NAM MỘT SỐ ĐIỂM NHẤN ĐÁNG CHÚ Ý TOP 5 THỊ PHẦN SẢN XUẤT ỐNG THÉP 26.91% 11.19% 22.30% 22.56% Hòa Phát Hoa Sen SeAH VN Thép Việt Đức Minh Ngọc Khác 9.61% 7.43% Sau 7 tháng, Hòa Phát đưa ra thị trường gần tấn thép xây dựng, qua đó chiếm 20, 61% thị phần thép xây dựng toàn quốc. Ngoài thép thành phẩm, Hòa Phát đã cung cấp hơn tấn phôi thép cho các nhà máy cán thép khác tại Việt Nam và xuất khẩu gần tấn sang các nước ASEAN. 56

57 TỔNG QUAN NGÀNH THÉP VIỆT NAM MỘT SỐ ĐIỂM NHẤN ĐÁNG CHÚ Ý Chủng loại Thuế đã áp dụng trước đây Thuế CBPG tạm thời(22/3/16) Thuế CBPG chính thức (2/8/16) Phôi thép hợp kim Phôi thép không hợp kim 5%-10% 28.3%-33.3% 28.3%-33.3% Thép dài hợp kim chứa Bo/Crom Thép dài không hợp kim 15%-20% 29.2%-34.2% 30.4%-35.4% 57

58 Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HPG) MUA đồng Luận điểm đầu tư HPG duy trì vị thế dẫn đầu trong mảng thép xây dựng và mảng ống thép với thị phần cả nước cho hai sản phẩm này lần lượt là 22,1% và 21,9%. Mặc dù nhiều doanh nghiệp trong ngành thép gặp khó khăn do giá thép giảm song nhờ công nghệ sản xuất tiên tiến và vị thế thị trường cao, HPG vẫn kinh doanh khả quan và có lợi nhuận tăng trưởng khá so với năm Khu liên hợp gang thép tại Hải Dương của Công ty đã chạy gần tối đa công suất và sẽ tiếp tục mở rộng khi giai đoạn 3 của khu liên hợp đi vào hoạt động. Giá quặng sắt tăng mạnh sẽ mang lại lợi thế cho những doanh nghiệp ngành thép. Theo số liệu của Metal Bulletin, giá quặng sắt trong phiên giao dịch ngày 5/8 đã tăng 2,1% lên mức 60,74 USD/tấn. Tính cả tuần trước, giá quặng sắt đã tăng 2,3% và tính từ đầu năm là tăng 39,4%. Điều này mang lại lợi thế không chỉ giá đầu ra và giá đầu vào cho những doanh nghiệp ngành thép Hoạt động kinh doanh cốt lõi là thép xây dựng tăng trưởng ổn định và bền vững: Sản lượng tiêu thụ đạt thép xây dựng 1,38 triệu tấn (+38% yoy). Thị phần được mở rộng lên 21,3% củng cố vị thế dẫn đầu của HPG trong ngành thép xây dựng. Nhóm sản phẩm ống thép tăng trưởng ấn tượng với DTT đạt tỷ đồng (+20% yoy), sản lượng tăng 40% (ước đạt 430 ngàn tấn) và thị phần đạt 23%. Hiệu quả vượt trội từ Khu Liên Hợp Thép Hải Dương: HPG đã đầu tư hơn 4,000 tỷ VNĐ vào dự án giai đoạn 3 của khu liên hợp tại Hải Dương. Nhờ cơ sở hạ tầng và nhiều hạng mục có sẵn nên HPG đã tiết kiệm được nhiều chi phí đầu tư do đó hiệu quả kinh doanh của khu liên hợp sẽ tăng lên đáng kể nếu hoạt động tiêu thụ sản phẩm tăng trưởng thuận lợi. Dự kiến công suất sản xuất của giai đoạn 3 sẽ là tấn thép/năm, đưa hòa phát lên vị trí số 1 về sản xuất thép xây dựng tại Việt Nam. Thuế tự vệ áp lên phôi thép và thép thanh sẽ mang lại hiệu ứng tích cực ngắn hạn cho HPG. Bộ Công thương quyết định áp thuế tự vệ đối với mặt hàng phôi thép (23,3%) và thép dài (14,2% không phân biệt hợp kim và không hợp kim) trong vòng 200 ngày, dự kiến kết thúc vào cuối tháng 10/2016. Chúng tôi cho rằng, HPG sẽ được hưởng lợi lớn nhất từ chính sách này trong ngắn hạn do có thể tăng cường lợi thế cạnh tranh về giá từ đầu vào lẫn đầu ra. Tín hiệu tích cực từ mảng ống thép. Theo thống kê của Hiệp hội thép Việt Nam (VSA), đầu năm 2016, thị phần ống thép của HPG đạt tới 31% (so với con số 22% trong năm 2015). Tình hình tiêu thụ khá khả quan so với sản phẩm thép xây dựng với sản lượng tiêu thụ (43,4 ngàn tấn) vượt qua sản lượng sản xuất (31,5 ngàn tấn) và không còn tồn kho. Kế hoạch 2016, HPG đặt mục tiêu tăng trưởng 30% sản lượng ống thép tiêu thụ. Source: MBS Research

59 Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HPG) MUA đồng Luận điểm đầu tư Mảng thép Tăng trưởng mạnh. Trong 6 tháng đầu năm 2016, tiêu thụ mảng thép Xây dựng đạt 785 nghìn tấn tăng 16,3% so với cùng kỳ, chiếm 20,5% thị phần giảm so với mức thi phần 22% của 6 tháng cùng kỳ. Nguyên nhân do thị trường thép hồi phục, các doanh nghiệp khác trong ngành tiêu thụ được nhiều hơn so với cùng kỳ, dẫn đến thị phần của HPG có sụt giảm. Kế hoạch sản lượng thép Xây dựng đạt 1,6 triệu tấn trong năm Bên cạnh đó, HPG đang nghiên cứu để có thể đầu tư tiếp một dự án mới công suất từ 2 4 triệu tấn. Về Ống thép, sản lượng tiêu thụ đạt tấn tăng 7,65% so với cùng kỳ chiếm 25% thị phần. Về dự án Tôn mạ đang triển khai, tổng vốn đầu tư tỷ đồng, công suất giai đoạn 1 là tấn/năm, đồng bộ thiết bị châu Âu, dự kiến cuối 2017 sẽ chạy thử và ra sản phẩm vào năm Hòa Phát đang triển khai các dự án về chăn nuôi. HPG đặt mục tiêu sẽ sản xuất và tiêu thụ đạt 1 triệu tấn thức ăn chăn nuôi vào năm Hiện tại HPG đang có 2 dự án thức ăn chăn nuôi, dự án tại Hưng Yên công suất tấn/năm đã hoàn thành và đưa vào chạy thử, tốc độ bán hàng tốt, vượt kỳ vọng, thương hiệu Big Boss và HP Feeds. Dự án thức ăn chăn nuôi tại Đồng Nai dự kiến hoàn thành vào cuối năm 2016, công suất tấn/năm. Ngoài ra, HPG dự kiến sẽ có thêm nhà máy thứ 3 tại Phú Thọ để phục vụ thị trường Tây Bắc, và nhà máy thứ 4 tại đồng bằng sông Cửu Long. Bên cạnh mảng thức ăn chăn nuôi, HPG đã nhập hơn lợn giống cụ kỵ từ Đan Mạch, nuôi tại Yên Bái và Bình Phước, ra lợn thương phẩm vào năm Mục tiêu 1 triệu đầu lợn năm Doanh thu Mảng Bất động sản sẽ được ghi nhận trong năm Dự án Mandarin 2 với giá trị đầu tư tỷ đồng, đã mở bán và dự kiến ghi nhận vào năm 2018 khi bàn giao nhà. Source: MBS Research

60 Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HPG) MUA đồng Kết quả hoạt động kinh doanh Quý 2 năm 2016, doanh thu thuần đạt hơn ty đồng va lãi ro ng đạt hơn ty đồng, lần lượt tăng 5% va 64% so với cu ng ky năm trước. Lu y kê 6 tháng đầu năm 2016, HPG ước đạt doanh thu thuần tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế tỷ đồng, bằng 55% kế hoạch doanh thu và 95% kế hoạch lợi nhuận cả năm Tại thời điểm cuối tháng 6, gia trị hàng tồn kho của HPG gần ty đồng, tăng thêm ty đồng so với đầu năm. Đối với thép xây dựng, HPG cho biết sản lượng bán hàng đạt tấn, tăng 16% so với cùng kỳ Trong đó, thép xuất khẩu gần tấn sang các nước ASEAN. Đối với sản phẩm ống thép, sản lượng bán hàng tấn. HĐQT của HPG đã thông qua việc trả cổ tức năm 2015, tỷ lệ 30%. Thời gian thực hiện trong tháng 9 năm Cụ thể, Công ty thực hiện trả cổ tức 15% bằng tiền và 15% bằng cổ phiếu. Với việc trả cổ tức bằng cổ phiếu, công ty dự kiến phát hành 109,94 triệu cổ phần. Dự kiến sau đợt trả cổ tức, tổng vốn điều lệ công ty đạt 8.428,94 tỷ đồng. Theo kế hoạch năm 2016, HPG dự kiến lợi nhuận sau thuê chỉ đạt gần tỷ đồng, giảm 9% so với thực hiện năm 2015, trong khi tổng doanh thu tăng nhẹ lên tỷ đồng. Năm 2016 vẫn tiếp tục là năm khó khăn với ngành thép trong nước trước sức ép dư cung rất mạnh của Trung Quốc và một nguyên nhân khác là năm 2016 là năm HPG triển khai các dự án về chăn nuôi, tiếp tục đầu tư dự án BĐS nhà ở tại 493 Trương Định. Chỉ tiêu (tỷ đồng) 6T/2015 6T/2016 %YoY KH2016 %KH Doanh thu 13,486 15, % 28, % Lợi nhuận gộp 2,715 4, % Biên LNG 20.13% 26.35% LNTT 2,146 3, % LNST 1,888 3, % 3, % Source: MBS Research

61 Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HPG) MUA đồng Định giá HPG là một trong những doanh nghiệp đầu ngành thép, với nền tảng cơ bản vững vàng. Chúng tôi cho rằng, kế hoạch tỷ đồng doanh thu và tỷ đồng lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp là tương đối thận trọng. Dự phóng trên giả định giá thép trung bình 2016 duy trì ở mức 9,5 triệu đồng/tấn và giai đoạn 3 hoạt động 80% công suất tối đa, Doanh thu thuần dự kiến đạt tỷ đồng tăng 5,85% và lợi nhuận sau thuế dự kiến đạt tỷ đồng tăng 29% so với thực hiện năm 2015, tương ứng với EPS forward đạt đồng/cổ phiếu ( tính trên phần vốn mới 8,428 tỷ đồng sau khi chia thưởng bằng cổ phiếu). Hiện tại, HPG đang giao dịch với mức P/E là 8,79 thấp hơn nhiều so với P/E thị trường (14,x). Do đó, mức P/E forward năm 2016 khoảng 10 lần, giá hợp lý đối với cổ phiếu HPG khoảng đồng/cp. Vùng mua hợp lý đối với cổ phiếu HPG là đồng/cp, vùng bán chốt lời đồng/cp. Chúng tôi vẫn duy trì quan điểm MUA đối với HPG cho mục tiêu trung hạn. Tỷ VND F Doanh thu LNTT LNST EPS (VND) BVPS P/E 8,81 7,72 5,23 10 Vốn điều lệ Source: MBS Research

62 Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HPG) MUA đồng 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 - Doanh thu thuần và LNST 27,453 25,525 3,485 3,144 18,934 16,827 1, ,000 3,500 3,000 2,500 2,000 1,500 1, DTT (tỷ vnđ, trái) LSNT (tỷ vnđ, phải) Source: MBS Research

63 Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HPG) MUA đồng Biên lợi nhuận ROE & ROA 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 14.8% 5.91% 17.3% 10.32% 20.3% 20.4% 12.32% 12.70% 35.0% 30.0% 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 12.8% 5.4% 22.2% 9.3% 29.5% % 13.7% 0.00% Net profit margin Gross profit margin 0.0% ROE ROA Đòn bẩy tài chính Khả năng thanh toán Nợ phải trả/vcsh (lần) Nợ vay/vcsh (lần) Thanh toán hiện thời (lần, ngắn hạn) Thanh toán nhanh (lần) Source: MBS Research

64 Công ty Cổ phần Tập đoàn Hòa Phát (HPG) MUA đồng EPS, BVPS và Cổ tức 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000-60% 40% 30% 10% % 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% EPS (vnđ) BVPS (vnđ) Cổ tức Source: MBS Research

65 Công ty cổ phần Sữa Việt Nam(VNM - HSX) Định giá đồng/cp Luận điểm đầu tư VNM là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành sửa Việt Nam với Lịch sử hình thành và phát triển hơn 30 năm và chiếm thị phần lớn khoảng 50% thị trường sữa trong nước nhờ ưu thế từ mạng lướt phân phối rộng khắp mọi tỉnh thành. Trong nhiều năm qua VNM luôn nhận được sự quan tâm đầu tư lớn của các quỹ đầu tư cả trong và ngoài nước nhờ khả năng duy trì thị phần qua đó đảm bảo tăng trưởng doanh thu và lợi nhuận ở mức cao, cơ cấu tài chính lành mạnh và hàng năm thường chia cổ tức với tỷ lệ khá cao. VNM hội tụ đầu đủ các yếu tố lợi thể của 1 doanh nghiệp đầu ngành: Thương hiệu mạnh (hơn 30 năm phát triển, mạng lưới phân phối rộng khắp, thị phần lớn (50%), cơ cấu sản đa dạng đáp ứng nhu cầu thị trường (Sữa tươi, sữa bột, sữa chua, sữa đặc ), tốc độ tăng trưởng hiệu quả kinh doanh cao và cổ tức cho cổ đông ở mức khá. Tiềm năng phát triển của VNM còn lớn khi thị trường sữa Việt Nam được dự báo còn nhiều dư địa tăng trưởng, lượng sữa tiêu thụ trên số dân còn thấp so với khu vực và thế giới, do đó trong quá trình phát triển kinh tế xã hội thì tỷ lệ tiêu thụ mặt hàng sữa trên số dân dự báo sẽ còn tăng mạnh trong thời gian tới. VNM hưởng lợi lớn từ khả năng được nâng tỷ lệ sở hữu NĐTNN trong thời gian tới: VNM luôn nhận được sự quan tâm từ nhà đầu tư nước ngoài nhờ lợi thế về quy mô doanh nghiệp trong nhiều năm qua ngoài những lợi thế cơ bản nêu trên, đó là lý do vì sao VNM luôn kín room NĐTNN 49%. Việc được phép mở giới hạn sở hữu NĐTNN có thể giúp VNM thu hút được sức mua từ các nhà đầu tư mới, ngoài ra đây cũng là điều kiện để VNM trở thành một trong những lựa chọn của các quý đầu tư như ETF, MSCI Frontier Market Bên cạnh đó, việc nới room sở hữu nước ngoài hoàn toàn sẽ giúp VNM tiệm cận sát hơn với mức định giá của các công ty kinh doanh cùng ngành trong khu vực. Quy mô của VNM đã vươn đến tầm khu vực, có vị thế dẫn đầu thị trường với mức vốn hóa ảnh hưởng lớn đến rổ chỉ số và triển vọng tăng trưởng mạnh mẽ do tăng trưởng nhu cầu tiêu thụ sữa ở Việt Nam vẫn còn rất lớn. Với việc tăng room NN, VNM có khả năng thu hút một lượng lớn dòng tiền đổ vào thị trường Việt Nam do quy mô, nền tảng cơ bản và khả năng đầu tư không có đối thủ tại Việt Nam. Cơ cấu tài sản lành mạnh: tiền mặt lớn, nợ vay thấp, tỷ trọng nợ trên tổng tài sản thấp. Source: MBS Research

66 Công ty cổ phần Sữa Việt Nam(VNM - HSX) Định giá đồng/cp Trong 6T2016, Vinamilk đạt kết quả tăng trưởng ấn tượng. Cụ thể, doanh thu thuần đạt tỷ đồng, tăng trưởng mạnh 18,6% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, động lực tăng trưởng đến từ thị trường nội địa: doanh thu nội địa tăng trưởng 20,7% và doanh thu xuất khẩu tăng trưởng 9,3% so với cùng kỳ năm trước. Theo báo cáo của Kantar Worldpanel tháng 7/2016, động lực tăng trưởng của ngành đến nhiều hơn từ thị trường nông thôn (+8%) so với thị trường thành thị (+5%) và việc 70% doanh thu Vinamilk đến từ thị trường nông thôn cũng giải thích một phần cho sự tăng trưởng này. Ngoài ra, giá sữa đầu vào giảm giúp biên lợi nhuận gộp cải thiện đáng kể. Trong 6T2016, giá bột sữa nguyên kem đã giảm 17% so với cùng kỳ; trong khi giá bột sữa gầy giảm 21%. Chi phí đầu vào giảm đã giúp Vinamilk ghi nhận sự mở rộng đáng kể trong biên lợi nhuận gộp (từ 39,0% trong 6T2015 lên 42,6% trong 6T2016). Đây là mức biên lợi nhuận gộp cao nhất trong 5 năm trở lại đây. Tỷ trọng chi phí SG&A/doanh thu thuần có dấu hiệu ổn định. Chi phí SG&A/DTT trong 6T2016 ở mức 17,9%, khá tương đương so với con số 17,1% của 6T2015. Tỷ trọng này được giữ ổn định giúp biên lợi nhuần thuần không tiếp tục bị bào mòn. Sau 6T2016, biên lợi nhuận thuần đạt 21,8% (so với con số 19,5% của cùng kỳ năm trước); lợi nhuận thuần đạt tỷ đồng, tăng trưởng 32,9% so với cùng kỳ. EPS 6T2016 đạt đồng/cổ phiếu, nếu điều chỉnh chi phí khen thưởng và phúc lợi (10%), EPS đạt đồng/cổ phiếu. Cập nhật tình hình hoạt động VNM 6 tháng đầu năm Chỉ tiêu (tỷ 6T/2015 6T/2016 %YoY đồng) Doanh thu thuần ,6% Lợi nhuận gộp ,6% Biên LNG 39,0% 42,6% Chi phí SG&A ,9% % chi phí 17,1% 17,9% SG&A/DTT LNTT ,3% LN thuần ,9% Biên LN thuần 19,5% 21,8% Source: MBS Research

67 Công ty cổ phần Sữa Việt Nam(VNM - HSX) Định giá đồng/cp Triển vọng 6 tháng cuối năm: Theo Hiệp hội sữa Việt Nam (VDA), tiêu thụ sữa đầu người của Việt Nam hiện ở mức 19,7 lít vào cuối năm 2015, thấp hơn con số của Thái Lan là trên 30 lít. VDA kỳ vọng tiêu thụ sữa đầu người sẽ đạt 30 lít vào năm 2020, tương đương với tốc độ tăng trưởng 8-9%/năm. Con số này cũng khá tương đương với con số tăng trưởng kỳ vọng của Euromonitor (9%/năm). Theo Kantar Worldpanel, động lực tăng trưởng của ngành thực phẩm nói chung và ngành sữa nói riêng sẽ đến từ thị trường nông thôn. Số lượng dân sống ở nông thôn của Việt Nam là xấp xỉ 70%, trong khi doanh thu từ thị trường nông thôn chỉ mới đạt tỷ trọng 54%, ngụ ý tiềm năng tăng trưởng tốt hơn của thị trường này so với thị trường thành thị trong tương lai. Lợi thế từ hệ thống phân phối phủ khắp cả nước sẽ giúp Vinamilk phát triển tốt thị trường này. Chúng tôi dự phóng doanh thu thuần 2016 đạt tỷ đồng (+18%) và lợi nhuận thuần đạt tỷ đồng (+29,65%). Vinamilk đã chốt giá nguyên liệu sữa cho kỳ năm 2016 nên chúng tôi kỳ vọng biên lợi nhuận gộp năm nay sẽ vẫn giữ ở mức cao. EPS điều chỉnh khen thưởng phúc lợi, cổ tức cho năm 2016 ở mức đồng/cổ phiếu. P/E của các doanh nghiệp ngành hàng tiêu dùng trên thị trường mới nổi là 25 lần, tương đương giá mục tiêu cuối năm 2016 là đồng/cổ phiếu (sau chia). Điểm đáng chú ý: Tập đoàn F&N của tỷ phú Thái muốn nâng sở hữu tại VNM. Mục tiêu tiềm năng của F&N chính là CTCP Sữa Việt Nam (VNM), Giám đốc điều hành bộ phận đồ uống không cồn của F&N ông Lee Meng Tat cho biết. Theo ông, nhà sản xuất sữa lớn nhất Việt Nam hội đủ các yếu tố mà F&N mong muốn, đó là một công ty với thị phần lớn, thương hiệu nổi tiếng và mạng lưới phân khối rộng khắp. Sau 2 năm đầu tư công ty con Driftwood ( tại Mỹ) đã bắt đầu có lãi vào cuối năm Việc mua lại một nhà máy sữa tại Mỹ (Driftwood) giúp VNM có thể đưa được các mặt hàng sữa made in Vietnam vào siêu thị của một trong những cường quốc sữa của thế giới. Theo lãnh đạo Vinamilk, thời điểm VNM mua 70% cổ phần của Công ty Driftwood Dairy với giá 7 triệu USD vào năm 2013 là lúc công ty này đang gặp khó khăn về tài chính. Tuy nhiên sau 2 năm hoạt động Driftwood bắt đầu có lãi vào cuối năm Source: MBS Research

68 Công ty cổ phần Sữa Việt Nam(VNM - HSX) Định giá đồng/cp Công ty Mã Quốc gia Inner Mongolia Yili Industrial Group CH CHINA MEIJI Holdings 2269 JP JAPAN China Mengniu Dairy China Huishan Dairy Bright Dairy & Food 2319 HK CHINA 6863 HK CHINA CH CHINA Royal Group CH CHINA Megmilk Snow Brand Yashili International Holdings Henan Kedi Dairy 2270 JP JAPAN 1230 HK CHINA CH CHINA Engro Foods EFOODS PA PAKISTAN Vinamilk VNM VN VIETNAM Vốn hóa (triệu USD) Doanh thu (triệu USD) 16, , , , , , , , , , , , , , , , Lợi nhuận gộp P/E ROE P/B 3, , , , , Trung bình 5, Source: MBS Research

69 Công ty cổ phần Sữa Việt Nam(VNM - HSX) Định giá đồng/cp Doanh thu thuần và LNST 50,000 40,000 30,000 20,000 26,562 5,819 30,949 6,534 34,977 6,069 40,080 7,773 10,000 8,000 6,000 4,000 10,000 2, DTT (tỷ vnđ, trái) LSNT (tỷ vnđ, phải) 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 - EPS, BVPS và Cổ tức 60% 46% 40% 40% EPS (vnđ) BVPS (vnđ) Cổ tức 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Source: MBS Research

70 Công ty cổ phần Sữa Việt Nam(VNM - HSX) Định giá đồng/cp Biên lợi nhuận ROE & ROA 45.00% 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 40.6% 36.1% 34.2% 35.2% 21.91% 21.11% 19.39% 17.35% % 35.0% 30.0% 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% 37.6% 37.2% % 28.6% 30.8% 28.3% 23.5% Net profit margin Gross profit margin ROE ROA Đòn bẩy tài chính Khả năng thanh toán Nợ phải trả/vcsh (lần) Nợ vay/vcsh (lần) Thanh toán hiện thời (lần, ngắn hạn) Thanh toán nhanh (lần) Source: MBS Research

71 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH Vật liệu xây dựng: Hưởng lợi từ chu kỳ kinh tế phục hồi và tăng trưởng Thị trường Bất động sản phục hồi mạnh Nhu cầu trong nước vẫn cao (cả dân dụng và hạ tầng) Chi phí nguyên vật liệu đầu vào giảm Hưởng lợi từ chính sách của Chính phủ (áp thuế bảo hộ) Top pick Ngành thép: HPG: Hoạt động kinh doanh cốt lõi tăng trưởng mạnh nhờ nhu cầu tiêu thụ thép gia tăng, giá bán bình quân tăng cộng với đóng góp cao hơn từ mảng thức ăn chăn nuôi. Hưởng lợi trực tiếp từ thuế chống phá giá cho phôi thép và thép dài của Bộ Công thương. Giá cổ phiếu vẫn thấp hơn định giá. Xi măng: BCC: KQKD tăng trưởng mạnh so với cùng kỳ nhờ TT BDS và xây dựng hồi phục. Nhu cầu xi măng cho xây dựng tăng mạnh. Hưởng lợi nhờ Eur giảm. Giá hiện tại thấp hơn định giá. Gạch ốp lát CVT: KQKD tăng trưởng mạnh nhờ nhu cầu xây dựng tăng trở lại, nhà máy mới đi vào hoạt động phát huy hiệu quả tích cực. Dòng tiền và cổ tức cao, triển vọng trụng hạn lạc quan. VGC: Viglacera là công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng (sứ vệ sinh, kính, gạch ngói, gạch men). Hoạt động kinh doanh cốt lõi tăng trưởng mạnh nhờ nhu cầu tiêu thụ VLXD gia tăng. Là doanh nghiệp duy nhất trên sàn SX kính xây dựng, đây cũng là mảng chủ lực của VGC (40% DTT, LNTT ~ 440 tỷ/năm) Đá xây dựng: C32: Hoạt động kinh doanh cốt lõi tăng trưởng thị trường Bất động sản ấm lên và nhu cầu đầu tư hạ tầng đường bộ rất lớn trong thời gian tới. Nhà máy Tân Uyên mở rộng sẽ gia tăng công suất và sản lượng sản xuất cống bê tông của C32. Nằm trong lộ trình thoái vốn trong thời gian tới của Tổng Công ty Sản xuất - Xuất nhập khẩu Bình Dương. 71

72 Tổng công ty Viglacera- CTCP (VGC-Upcom) Mua đồng Luận điểm đầu tư Viglacera là công ty hàng đầu trong lĩnh vực sản xuất vật liệu xây dựng (sứ vệ sinh, kính, gạch ngói, gạch men) bên cạnh mảng khu công nghiệp và bất động sản. VGC là một doanh nghiệp được hưởng lợi từ sự đi lên của thị trường Bất động sản và vật liệu xây dựng và từng bước tận dụng ưu thế để phát triển các khu công nghiệp đón đầu làn sóng FDI đẩu tư vào VN. Doanh nghiệp hàng đầu trong lĩnh vực vật liệu xây dựng: Mảng VLXD chiếm 40% DTT, LNTT ~ 440 tỷ/năm, bao gồm: Kính xây dựng: công suất 64 tr. m3, chiếm 40% công suất toàn ngành. LNTT 150 tỷ/năm. Thị trường có độ cạnh tranh thấp. Gạch ngói: 50% công suất toàn ngành, LNTT tỷ/năm. Gạch ốp lát: công suất 20 tr. m2 /năm, 10% công suất toàn ngành, LNTT 110 tỷ. Sứ vệ sinh: Công suất 1,2 tr. m3, 10% công suất toàn ngành. LN tỷ/năm, cạnh tranh với sứ vệ sinh ngoại. Giá kính xây dựng tăng mạnh từ 20-50% trong thời gian vừa qua: Tỷ suất lợi nhuận ~20%, đay cũng là mảng chủ lực của VGC (đóng góp ~40% lợi nhuận khoảng 200 tỷ/năm). Hiện tại, dự án kính tiết kiệm năng lượng (Low-E) tại Bình Dương với công suất 420 tấn/ngày. Trong năm 2016, VGC sẽ hợp tác đầu tư nhà máy kính nổi siêu trắng với công suất 600 tấn/ngày tại cụm công nghiệp phía Nam. Theo Hiệp hội Kính xây dựng VN, nhu cầu kính xây dựng đang tăng rất mạnh (trung bình 8% - 10%/năm). Trong khi, nhà máy kính Tràng An đã dừng sản xuất để đại tu thiết bị, khiến nguồn cung trên thị trường bị thiếu hụt cục bộ. Khiến giá kinh trung bình tăng 20% - 30% so với trước đó. Theo đó, gia tăng tỷ suất lợi nhuận từ kính của VGC trong thời gian tới. VGC đang đầu tư hệ thống sử dụng nguyên liệu khí tự nhiên CNG có giá rẻ hơn từ 10% - 30% và kéo dài được tuổi thọ máy móc thiết bị tại Nhà máy Kính nổi Viglacera tại Bình Dương. Việc áp dụng hệ thống mới sẽ giúp VGC giảm chi phí, gia tăng tỷ suất lợi nhuận mảng sản xuất kính trong dài hạn. Source: MBS Research

73 Tổng công ty Viglacera- CTCP (VGC-Upcom) Mua đồng Source: MBS Research

74 Tổng công ty Viglacera- CTCP (VGC-Upcom) Mua đồng Tiền năng từ công ty con, công ty liên kết Hiện tại, VGC đang sở hữu 24 công ty con và 05 công ty liên kết với hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là xây dựng và sản xuất vật liệu xây dựng. Đặc biệt, Công ty Cổ phần Viglacera Thăng Long (TLT), Công ty Cổ phần Viglacera Tiên Sơn (VIT), Công ty Cổ phần Viglacera Hạ Long (VHL) là 03 công ty con có kết quả kinh doanh và tăng trưởng ấn tượng của VGC sau tái cơ cấu. Mã CP Tỷ lệ sở hữu Giá tại ngày 31/12/2015 Giá hiện tại Tăng trưởng KLCP sở hữu Vốn điều lệ (tỷ đồng) TLT 51.07% 12,000 18,800 57% 3,569, VIT 51.00% 18,400 29,100 58% 7,650, VHL 50.48% 36,700 47,000 28% 8,076, Như vậy, tính từ đầu năm 2016 đến thời điểm hiện tại, nếu tính theo giá trị thị trường thì giá trị đầu tư vào 03 công ty con trên đã tăng hơn 189 tỷ đồng. Source: MBS Research

75 Tổng công ty Viglacera- CTCP (VGC-Upcom) Mua đồng Mảng bất động sản chiếm khoản 60% doanh thu thuần hàng năm với 2 nhóm bất động sản chính: Nhóm khu công nghiệp: Mảng cho thuê KCN chiếm 60% DTT hàng năm với ha cho thuê chủ yếu ở Bắc Ninh (563 ha), Phú Thọ (350 ha), Thái Bình (446 ha) có chi phí đền bù thấp ~ đ/m2. KCN có vị trí thuận lợi tại Bắc Ninh (nằm trên QL Hà Nội Quảng Ninh), gần mỏ khí Tiền Hải Thái Bình. VGC ghi nhận đều doanh thu KCN trong 50 năm, đảm bảo Lợi nhuận ổn định hàng năm ~ 70 tỷ. Đã có gần 200 DN trong và ngoài nước thuê đất, trong đó có nhiều DN uy tín như: Samsung, Canon, Orion Vina,Vinamilk, Vinasoy, Công ty rượu Hà Nội. 08/08/2016, VGC được trao giấy chứng nhận đăng ký đầu tư dự án KCN Đồng Văn 4 tại tỉnh Hà Nam (300ha), Dự kiến VGC sẽ tiếp tục nhận giấy chứng nhận sử dụng KCN Thuận thành Bắc ninh, Cẩm khê Phú Thọ và chuẩn bị khởi công KCN Yên phong mở rộng, KCN Tiền Hải Thái Bình nâng tổng diện tích KCN của VGC lên tới ha. Nhóm Bất Động Sản và thi công xây lắp: Ngoài ra, VGC cũng đang dần hình thành chuỗi kinh doanh BĐS khép kín từ khâu lập dự án, thiết kế tới thi công xây dựng, lắp đặt tiện ích và bán hàng. Với chiến lược hợp lý, 3 tháng đầu năm 2016, doanh thu BĐS của VGC đạt hơn 405 tỷ đồng, chiếm 50% doanh thu Công ty Mẹ và 20% doanh thu Tổng công ty. Source: MBS Research

76 Tổng công ty Viglacera- CTCP (VGC-Upcom) Mua đồng

77 Tổng công ty Viglacera- CTCP (VGC-Upcom) Mua đồng

78 Tổng công ty Viglacera- CTCP (VGC-Upcom) Mua đồng Kế hoạch đầu tư Mảng Bất động sản: VGC sẽ tập trung vào mảng thu nhập thấp (khu đô thị Đặng Xá 22 ha, vốn đầu tư 2800 tỷ) khu dân cư Xuân Phương, và mảng cao cấp (triển khai GĐ 2 của Thăng Long No. 1 từ cuối 2016 vốn đầu tư 2200 tỷ), các dự án hợp tác xây dựng nhà cho công nhân quy mô tổng cộng 1590 căn. Năm 2016 chỉ đầu tư 200 tỷ. Mảng Vật liệu xây dựng: Đầu tư 400 tỷ với dự án trọng điểm là kính Low E tại Bình Dương, Q3/2016 hoàn thành, công suất 2,3 triệu m2. (DT dự kiến 400 tỷ, LNTT 50 tỷ) Dự kiến đầu tư 260 ty vào dự án kính siêu trắng tại Vũng Tàu, tổng vốn đầu tư tỷ, triển khai Nhà máy vôi CN tại Hải Phòng vốn đầu tư 300 tỷ ( ). Nhà máy gạch ốp cao cấp 6 triệu m2/ năm, tại Phú Thọ (vốn đầu tư 300 tỷ, ), dự án nhà máy sứ 750 SP/năm, vốn đầu tư 300 tỷ. Mảng KCN: Chuyển tiếp dự án 140 tỷ bao gồm các KCN hiện có như KCN Đông Mai (160 ha), Hải Yên (130 ha), tại Quảng Ninh, PHú Hà (350 ha) tại Phú Thọ, Phong Điền (284 ha) tại Huế. Thành lập công ty đầu tư hạ tầng KCN Viglacera (60% VĐL) với các dự án trọng điểm là Tiền Hải Thái Bình (446 ha, tổng đầu tư 1800 tỷ), Yên Phong mở rộng (314 ha), vốn đầu tư tỷ, chuẩn bị đầu tư KHCN Cẩm Khê- Phú Thọ (450 ha, 2000 tỷ), Thuận Thành Bắc ninh (300 ha, 1500 tỷ), Đồng Văn Hà Nam (300 ha, 1500 tỷ). Source: MBS Research

79 Tổng công ty Viglacera- CTCP (VGC-Upcom) Mua đồng Nhà Nước thoái vốn: Theo thông tin hiện tại, Nhà nước sẽ giảm tỷ lệ sở hữu từ 91% hiện nay (242 triệu cổ phiếu) xuống còn 69% sau 2 đợt tăng vốn tới (không tham gia mua) và lộ trình về 51% đến năm Tuy nhiên không loại trừ khả năng nhà nước sẽ sớm thoái cổ phần tại VGC trong nỗ lực đẩy nhanh tái cơ cấu tập đoàn TCT Nhà Nước. Thoái vốn công ty con: VGC đang có một mạng lưới công ty con chồng chéo và phức tạp gồm 19 công ty con và 5 công ty liên doanh liên kết, gây khó khăn cho công tác quản lý cũng như đánh giá của nhà đầu tư với công ty. Dự tính VGC sẽ thoái vốn tại một số công ty con như VGC Bá Hiến, VGC Từ Liêm, VGC Đông Triều, công ty liên kết như VGC Từ Sơn, VGC Hạ Long 1 và VGC Hợp Thịnh. Thông tin đáng chú ý: VGC đã bán thành công 30 triệu cổ phiếu 28/07/2016 thông qua đấu giá. Đã có 4 nhà đầu tư tổ chức và 1 nhà đầu tư cá nhân mua hết với giá đấu giá thành công là đ/cp. Việc chỉ có duy nhất 1 nhà đầu tư cá nhân và nhà đầu tư nước ngoài đã mua 15,49 triệu cổ phần (52% tổng số cp chào bán) làm giảm áp lực chốt lời khi cổ phiếu giá rẻ về. Ngoài ra, VGC sẽ phát hành thêm 12,5 triệu ESOP 2016 với giá đ, lượng cổ phiếu này bị hạn chế chuyển nhượng 6 tháng. Rủi ro đầu tư: Tỷ lệ nợ/vốn chủ sở hữu cao Tác động của pha loãng cổ tới tăng trưởng EPS. Định giá và pha loãng: VGC dự tính tăng trưởng LNTT 7% trong năm nay nhưng cổ phiếu bị pha loãng 7,6%. Tốc độ tăng trưởng dự kiến sẽ tăng mạnh trong giai đoạn với tốc độ tăng trưởng LNST ~ 20%/năm. Ngành gạch men được bảo hộ cao từ nhà nước (thuế bảo hộ áp dụng hiện tại từ 5% (asean) đến 20% (gạch men Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ). Mặc dù ngành gạch men đã có sự phát triển vượt bậc nhưng với một quy mô còn rất nhỏ so với Trung Quốc, ngành sẽ gặp khó khăn khi Việt Nam gỡ thuế bảo hộ trên. Tăng trưởng nhóm gạch men và gạch ngói đã khá bão hòa, động lực tăng trưởng chính hiện tại là gạch granite (20%/năm). Do tính dàn trải, hiệu quả kinh doanh của VGC kém hơn các doanh nghiệp cùng ngành và các công ty con của mình. ROE đạt khoảng 10% so với ROE từ 20-23% của các doanh nghiệp như VIT, CVT, TTC, VHL. Source: MBS Research

80 Tổng công ty Viglacera- CTCP (VGC-Upcom) Mua đồng Chỉ tiêu TH Vốn ĐL DT Hợp nhất LN hợp nhất Cổ tức 4% 7% 8.5% 9% 10% 12% LN/VĐL 9.3% 9.1% 11.2% 11.4% 12.9% 14.3% Nguồn: BCTN 2015 của Viglacera

81 Tổng công ty Viglacera- CTCP (VGC-Upcom) Mua đồng Kết quả kinh doanh 6 tháng năm 2016: Theo BCTC 6 tháng đầu năm 2016, Lợi nhuận sau thuế Q II/2016 và 6 tháng đầu năm của VGC đều tăng trưởng trên 30% so với cùng kỳ. Lũy kế 6 tháng đầu năm, VGC đạt 259,6 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế tương đương EPS 6 tháng ở mức 981 đồng/cp. Dự phóng kết quả kinh doanh năm 2016 Trong năm 2016, VGC đặt kế hoạch thận trọng với kế hoạch Doanh thu tăng 5% và kế hoạch LNST giảm 15% (công ty mẹ) trong khi kế hoạch LNTT tăng 7% (hợp nhất tập đoàn). Chúng tôi cho rằng trừ sự suy giảm tạm thời của mảng BĐS khi công ty đã ghi nhận bàn giao 2 tòa nhà Thăng Long No.1 ( đóng góp 254 tỷ LNG năm 2015 và 282 tỷ trong 2 quý cuối năm 2014), mảng kinh doanh VLXD sẽ tăng trưởng tốt như sự phục hồi mạnh mẽ của thị trường Bất động sản trong khi mảng KCN vẫn ổn định. Định giá cổ phiếu: Với tiềm năng từ quỹ đất lớn và sự tăng trưởng mạnh mẽ từ mảng kính xây dựng, dự phóng lợi nhuận sau thuế của VGC năm 2016 là khoảng 520 tỷ đồng (theo quan điểm thận trọng). EPS 2016 là khoảng đ/cp ( tính trên phần vốn mới tỷ đồng). Với mức P/E hợp lý khoảng 12,5 lần, giá kỳ vọng của VGC là đồng/cp. Đánh giá khả quan dựa trên những động thái tái cơ cấu tích cực của VGC. Tỷ VND F Doanh thu 6.090, , , LNTT 97,52 323,38 524, LNST EPS (VND) BVPS P/E 6,44 12,5 Vốn điều lệ 1.107, Source: MBS Research

82 Tổng công ty Viglacera- CTCP (VGC-Upcom) Mua đồng 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% Biên lợi nhuận 17.4% 17.6% 19.2% 22.0% 14.0% 12.0% 10.0% 8.0% 6.0% 11.9% ROE & ROA 10% 5.00% 0.00% 4.20% 2.03% 0.74% 0.49% % 2.0% 0.0% 3.4% 2.5% 2.8% 1.4% 0.4% 0.3% Net profit margin Gross profit margin ROE ROA Đòn bẩy tài chính Khả năng thanh toán Thanh toán hiện thời (lần, ngắn hạn) Nợ phải trả/vcsh (lần) Nợ vay/vcsh (lần) Thanh toán nhanh (lần) Source: MBS Research

83 Công ty cổ phần CMC (CVT) Nắm giữ đồng Luận điểm đầu tư CVT đã chính thức khánh thành nhà máy mới CMC 2 giai đoạn 2 với công suất 5 triệu m2 gạch/năm trong tháng 10/2015, với phần bằng chuyền chạy gach rộng hơn các đời máy trước giúp tăng sản lượng 25% so với các máy có khổ bằng chuyền hẹp như CMC 2 giai đoạn 1. Năm 2016 dự kiến cả 2 dây chuyền máy CMC 2 giai đoạn 1 và giai đoạn 2 đều chạy song song có thể giúp sản lượng của CVT tăng trưởng từ 40 50%, Sản lượng tăng trưởng tích cực từ nhà máy mới: Nhà máy này đã chạy bắt đầu chạy ổn định từ đầu năm 2016, cho sản phẩm ổn định, dự kiến với tình hình tiêu thụ hiện nay thì trong năm 2016 có thể chạy đạt 70% 80% công suất, đưa tổng cả 3 nhà máy thì năng lực sản xuất của CVT có thể đạt tối đa 16 triệu m2 gạch/năm. là điều kiện để CVT tăng trưởng mạnh doanh thu và lợi nhuận trong năm Duy trì hệ thống bán hàng tốt thông qua các đại lý phân phối trên khắp các tỉnh thành, tập chủ yếu ở Miền Bắc, Miền Trung và đang có kế hoạch mở rộng vào thị trường miền Nam. Chia cổ tức tiền mặt cao: CVT chia cổ tức năm 2015 bằng tiền mặt 25% (2.500 đ/cp), với thị giá quanh vùng đ/cp thì CVT là cổ phiếu hấp dẫn đối với NĐT. Sản lượng tiêu thụ tăng, lãi ròng tăng trưởng mạnh theo từng quý Doanh thu thần qý 1 của CVT đạt 163,28 tỷ đồng, tăng 37,81% và lợi nhuận sau thuế đạt 12,21 tỷ đồng, tăng 124,86% so với cùng kỳ năm ngoái. CVT cho biết, kết quả kinh doanh quý I/2015 tăng mạnh so với quý I/2014 chủ yếu là do dây chuyền công nghệ mới đi vào sản xuất ổn định, tiết kiệm được chi phí sản xuất triệt để, và công suất cao. Ngoài ra, sản phẩm của công ty đã chuyên sâu vào các mặt hàng cao cấp, đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Quý 2 doanh thu thuần của CVT đạt 301 tỷ đồng, tăng gần 76% so với cùng kỳ Theo đó, lãi ròng cũng tăng gấp hơn 2 lần cùng kỳ, đạt 34,2 tỷ đồng. Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên là nhờ sản lượng tiêu thụ trong quý 2/2016 tăng gấp 1,4 lần cùng kỳ năm trước, dây chuyền công nghệ mới đi vào sản xuất ổn định, tiết giảm được chi phí sản xuất. Mức tăng giá vốn hàng bán trong kỳ thấp hơn doanh thu (chỉ tăng 65%) giúp lãi gộp tăng mạnh gấp hơn 2 lần, chạm mức 67 tỷ đồng. Lũy kế 6 tháng, tổng doanh thu của CVT đạt 464 tỷ đồng, tăng hơn 43% so với cùng kỳ năm 2015 và tương đương gần 39% kế hoạch Lợi nhuận trước thuế nửa đầu năm ghi nhận 74 tỷ đồng, tăng 112% so với cùng kỳ và đạt 62% chỉ tiêu cả năm Source: MBS Research

84 Công ty cổ phần CMC (CVT) Nắm giữ đồng Định giá Chúng tôi lạc quan với khả năng CVT sẽ hoàn thành vượt kế hoạch LNTT 120 tỷ đồng đề ra cho năm 2016 để đạt mức 140 tỷ LNTT, tương ứng dự phóng EPS 2016 là đ/cp, là cơ sở tốt để CVT tiếp tục chia cổ tức bằng tiền mặt ở mức cao từ 25% trở lên. Bằng phương pháp FCEE chúng tôi định giá cổ phiếu CVT ở mức hợp lý là đ/cp, và khuyến nghị nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu này. Tỷ VND F Doanh thu ,35 680, LNTT 25,32 66,21 80, LNST 18,86 50,69 62, EPS (VND) BVPS P/E 4,30 3,68 6,01 7,0x Vốn điều lệ ,99 191,99 Doanh thu thuần và LNST DTT (tỷ vnđ, trái) LSNT (tỷ vnđ, phải) Source: MBS Research

85 CTCP CMC - CVT Đòn bẩy tài chính Nợ phải trả/vcsh (lần) Nợ vay/vcsh (lần) Khả năng thanh toán Thanh toán hiện thời (lần, ngắn hạn) Thanh toán nhanh (lần) 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 - EPS, BVPS và Cổ tức 25% 20% 18% 11% EPS (vnđ) BVPS (vnđ) Cổ tức 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 85

86 Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng 3-2(C32 - HSX) Định giá đ/cp Luận điểm đầu tư Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng 3-2 được thành lập vào năm 1993, Trải qua 23 năm xây dựng và phát triển Công ty xác định chiến lược kinh doanh sẽ tập trung phát triển 3 lĩnh vực chính (1) khai thác đá xây dựng, (2) xây lắp, (3) sản xuất cống bê tông ly tâm. Hiện nay, mảng kinh doanh khai thác đá xây dựng đóng góp đến 44,6% cơ cấu doanh thu của Công ty trong năm 2015 đây là mảng có biên lợi nhuận gộp cao đạt 40% và chiếm khoảng 70% trong tổng lợi nhuận của Công ty, nguyên nhân do các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt khai thác chế biến đá đã khấu hết giá trị nhưng vẫn đang được sử dụng. Với lợi thế đó thì triển vọng kinh doanh của C32 được đánh giá tích cực trong thời gian tới. Sản phẩm đá có chất lượng tốt và nhu cầu tiêu thụ đang ở mức cao: Sản phẩm đá xây dựng C32 được khai thác từ mỏ đá Tufdaxit Tân Đông Hiệp - Dĩ An - tỉnh Bình Dương, với quy mô khai thác công nghiệp trên diện tích 20ha và sản lượng chế biến là m3/năm. Với đá gốc là Tufdaxit nên đá xây dựng của C32 sản xuất có chất lượng cao, với những tính chất cơ lý như cường độ chịu nén, chống mài mòn cao, đạt tiêu chuẩn để sử dụng làm cốt liệu cho bê tông, thi công lót đường, cầu cảng tại thị trường tiêu thụ chính của C32 là các tỉnh miền Đông Nam Bộ, nhu cầu tiêu thụ đá được dự báo sẽ tăng trưởng ở mức 45% từ nay đến năm Các mảng hoạt động khác tiếp tục ổn định: Thi công xây dựng là lĩnh vực truyền thống của C32, đóng góp 29,5% vào tổng doanh thu trong năm Công ty là đơn vị thi công xây lắp với hơn 20 năm kinh nghiệm và có uy tín trên địa bàn tỉnh Bình Dương và các tỉnh lân cận. So với các công ty cùng ngành, C32 có nhiều lợi thế cạnh tranh do có thể tự túc được nguồn nguyên liệu như đá, sắt thép. sản phẩm cống bê tông đóng góp 12,8%. Trong đó, cống hộp bê tông cốt thép của Công ty được sản xuất theo khuôn mẫu định hình, cùng hệ thống cân cốt liệu và nạp liệu tự động, với công suất đạt m cống/năm Cơ cấu tài sản lành mạnh: nợ vay thấp, tỷ trọng nợ trên tổng tài sản thấp. Tiếp tục đạt kết quả kinh doanh tích cực: Tính lũy kế 6 tháng đầu năm 2016, C32 đạt 233,8 tỷ đồng, thấp hơn 0,8% so với cùng kỳ năm 2015 và đạt 42,5% kế hoạch năm Lợi nhuận ròng 6T.2016 đạt 49,3 tỷ đồng, tăng 21,4% so với cùng kỳ năm trước, đạt 62,4% kế hoạch cả năm. Biên lợi nhuận ròng 6T.2016 đạt 21,1%, cải thiện so với mức 17,2% của 6T2015. Định giá: Dự kiến cả năm 2016 C32 có thể đạt hơn 550 tỷ doanh thu và gần 100 tỷ LNST, tương ứng EPS đ/cp. Với kết quả này mức định giá hợp lý của C32 với dự phóng P/Ef 2016 khoảng 7,5 lần là đ/cp. Source: MBS Research

87 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH Ngành nhựa: Là một trong 3 ngành tăng trưởng tốt nhất cả nước với tóc độ tăng trưởng bình quân gần 12% trong 5 năm gần đây. Đóng góp gần 5% tổng sản phẩm công nghiệp nội địa. Nhu cầu tiêu tụ cao cả trong nước và xuất khẩu. VPA dự báo tiêu thu nhựa bình quân đầu người sẽ tăng lên 45 kg/người/năm vào năm 2020, tương đương CAGR là 4%/năm (năm 2010 là 30kg/năm, năm 2013 là 35kg/năm). Sản phẩm nhựa từ VN đang được xuất khẩu đi hơn 150 quốc gia trên thế giới. Là một trong những ngành hưởng lợi lớn từ các hiệp định thương mại tư do (Việt Nam EU, TPP ) khi sản phẩm nhựa Việt Nam là một trong những mặt hàng xuất khẩu tốt trên nhiều thị trường trên thế giới. Dự báo thuế nhập khẩu các sản phẩm nhựa Việt Nam vào các thị trường EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc sẽ giảm về 0 5%. Đồng thời thuế chống bán phá giá SP nhựa Việt Nam tại EU được dỡ bỏ, trong khi SP từ Châu Á khác như TQ là 8 30%. Là ngành đang thu hút sự quan tâm của vốn ngoại, nhất là khi nhu cầu dịch chuyển sản xuất về VN tăng cao (thể hiện qua thu hút dòng vốn FDI tăng mạnh). Khiến nhu cầu SP nhựa kỹ thuật tăng cao. Ngành XD BĐS tiếp tục tăng trưởng, tiếp tục giúp nhu cầu SP nhựa xây dựng tăng cao, dự kiến tăng trưởng 15% 2016 Có thể được hưởng lợi từ chính sách giảm thuế xuất khẩu của chính phủ từ 2% xuống 1%. Chính sách này có thể giúp DN tối ưu lợi ích nếu thuế nhập khẩu hạt nhựa PP tăng từ 2% lên 3% theo các dự báo trước đó. Một số rủi ro ngành: Đa phần nguyên liệu cho sản xuất của ngành Nhựa Việt Nam là nhập khẩu và giá nhập khẩu nguyên liệu cũng phụ thuộc vào biến động giá dầu do đó DN sản xuất nhựa đối mặt với các rủi ro về biến động tỷ giá và biến động giá nguyên liệu đầu vào. Chính sách trong nước dự kiến tăng thuế nhập khẩu với nhựa PP từ 2% lên 3% cũng khiến chi phí đầu vào của DNSX nhựa tăng lên. Rủi ro cạnh tranh với các công ty nước ngoài gia nhập thị trường Việt Nam (Nhật, Thai lán ) Top pick NTP: Nhà SX ống Nhựa xây dựng lớn nhất Miền Bắc với thị phần khoảng 60%. Hưởng lợi từ nhu cầu xây dựng gia tăng và giá nguyên liệu đầu vào thấp. Nằm trong DS thoái vốn của SCIC. BMP: là doanh nghiệp hàng đầu trong khu vực phía Nam với năng lực sản xuất vượt trội, thị phần lớn 50% khu vực phía Nam, mạng lưới phân phối rộng khắp và tình hình tài chính tích cực. 87

88 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH 88

89 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH 89

90 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng Luận điểm đầu tư CTCP Nhựa Bình Minh Là doanh nghiệp hàng đầu trong ngành nhựa Việt Nam, có doanh thu đứng thứ 2 và lợi nhuận đứng số 1 trong ngành. BMP hiện chiếm thị phần hơn 50% thị trường miền Nam và gần 28% thị phần cả nước. Trong chiến lược phát triển của mình BMP đang thực hiện mở rộng thị trường ra miền Bắc và miền Trung với việc đầu tư nhà máy lớn tại Hưng Yên và sở hữu 30% vốn tại CTCP Nhựa Đà Nẵng. BMP Có năng lực sản xuất lớn và đang trong quá trình mở rộng: BMP hiện sở hữu 4 nhà máy với tổng công suất khoảng tấn sản phẩm nhựa/năm. Trong năm 2015 BMP tiếp tục đầu tư nhà máy mới với tên Nhà máy Bình Minh- Long An, Nhà máy Bình Minh tại Long An với trị giá đầu tư hơn 144 tỷ đồng, tổng diện tích xây dựng là m2, thiết bị đạt công suất tấn sản phẩm phụ tu ng/năm. Nhà máy đã đi vào hoạt động từ tháng 10/2015 và hoạt động 100% công suất. Theo HĐQT cho biết, Nhà máy Bình Minh- Long An sẽ đóng góp 12% vào lợi nhuận của BMP hàng năm. Năm 2016 thì công ty có kế hoạch đầu tư là 360 tỷ đồng. Trong 360 tỷ đồng này, sẽ dành 200 tỷ để đầu tư vào các thiết bị, giúp nhà máy tăng gấp 3 công suất hiện tại lên tấn sản phẩm/năm, nâng tổng sản lượng sản xuất có thể đạt khoảng tấn sp nhựa/năm. Tăng trưởng lợi nhuận và doanh thu ở mức cao nhờ giá đầu vào giảm và nhu cầu cao từ sự phục hồi của lĩnh vực Bất động sản, cơ sở hạ tầng. BMP là một doanh nghiệp được hưởng lợi chính từ việc giá dầu điều chỉnh mạnh trong 1 năm qua. Tỷ suất lợi nhuận gộp tăng từ mức trung bình 28% năm 2014 lên 33,6% năm 2015 và 51,57% trong quý 1/2016. Mặc dù giá dầu đã tăng trở lại trong quý I/2016, triển vọng cung cầu cho thấy giá dầu sẽ tiếp tục ổn định ở mức thấp trong năm và biên lợi nhuận gộp thời gian tới của BMP sẽ duy trì ~ 30%, cao hơn mức trung bình các năm qua (từ 27%- 29%). Duy trì được thị phần lớn nhờ tận dụng được lợi thế chất lượng sản phẩm cao: Một điều đáng chú ý là mặc dù nguyên liệu biến động khá mạnh trong 3 năm qua nhưng biên lợi nhuận gộp của BMP khá ổn định ở mức cao, duy trì thị phần lớn trong ngành cho thấy công ty có vị trí vững chắc nhờ khả năng bán hàng dự án tốt từ ưu thế chất lượng sản phẩm cao. Khả năng tạo dòng tiền mạnh với tỷ lệ chi phí thấp và ít vay nợ. BMP có một khả năng tạo dòng tiền mạnh với dòng tiền từ kinh doanh từ tỷ đồng/ năm nhờ biên lợi nhuận gộp ổn định ở mức cao do vị trí chi phối thị phần ống nhựa đặc biệt ở khu vực phía Nam; khả năng quản lý hàng tồn kho, quản lý các khoản phải thu tốt, chi phí quản lý thấp và đặc biệt là chi phí bán hàng được quản lý tốt vượt trội so với các đối thủ trong ngành (chi phí bán hàng của BMP là 5% so với mức 13%-15% của NTP) và sự thận trọng trong kinh doanh giúp BMP không phải gánh nợ ngân hàng cho việc mở rộng công suất mà không sử dụng tới ( hiện các nhà máy của BMP ở phía Nam đã hoạt động hết công suất, nhà máy phía Bắc công suất trên 60%). Tất cả những yếu tố trên giúp hoạt động kinh doanh của BMP ổn định, kéo theo chi phí vay vốn thấp và rủi ro đầu tư thấp, phù hợp với nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư dài hạn. Source: MBS Research

91 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng Luận điểm đầu tư Nhờ khả năng tạo dòng tiền mạnh, BMP thường xuyên trả cổ tức bằng tiền ở mức cao, từ 30%- 60%/năm. Hiện nay, xét tới thị giá khá cao của cổ phiếu và vốn chủ sở hữu 2015 tỷ đồng trên vốn điều lệ 454 tỷ đồng, công ty hoàn toàn đủ khả năng để thực hiện chi trả cổ phiếu thưởng trong thời gian tới. Tỷ lệ cổ tức 2015 được thông qua là 60%, 15% đã thanh toán trong năm 2015 và BMP sẽ thanh toán 45% còn lại trong năm Dự kiến cổ tức 2016 sẽ tiếp tục cao trên 20%. Triển vọng nới room và thoái vốn SCIC. BMP là một trong những công ty tích cực nhất trong việc nới room cho nhà đầu tư nước ngoài. Với động thái gần đây của SCIC sẽ thoái số cổ phần nắm giữ tại BMP (13,42 triệu cổ phiếu tương đương 29,51% vốn điều lệ), chúng tôi cho rằng BMP sẽ sớm được nới room sở hữu nước ngoài (hiện đã kín room 49%). Nhà đầu tư cùng ngành của BMP là Nawaplastic Industries hiện đang nắm giữ 20,5% và chúng tôi cho rằng nếu được nới room, công ty này sẵn sàng trả mức giá premium cho cổ phiếu BMP để có thể nắm quyền sở hữu chi phối ở doanh nghiệp này. Ở mức giá hiện tại, BMP hiện giao dịch ở mức P/E chỉ là 10,5 lần (2015) là một mức giá hấp dẫn so với mức định giá P/E trung bình của Vn-index. Hiện nay, các cổ phiếu đã hết room đang thiếu lực mua từ khối ngoại và dựa vào giao dịch khối ngoại ở cổ phiếu Vinamilk, chúng tôi cho rằng nhà ĐTNN sẵn sàng trả cao hơn 10%-20% so với thị giá của cổ phiếu đang giao dịch trước khi có thông tin nới room. Số tiền để mua cổ phiếu BMP từ phần sở hữu của SCIC không lớn đối với nhà đầu tư nước ngoài (dự tính khoảng 1800 tỷ) và chúng tôi cho rằng SCIC có thể hoàn tất thoái vốn tại BMP trong năm BMP có thể tiếp tục mở rộng thị trường thông qua Kế hoạch sáp nhập công ty nhựa Đà Nẵng: BMP không nêu rõ phương án sáp nhập trong tài liệu ĐHĐCĐ thường niên 2016 song theo tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên của DPC thì dự kiến, BMP sẽ phải phát hành cp để thực hiện hoán đổi với cổ phiếu DPC. Sau sáp nhập, DPC sẽ chuyển đổi từ mô hình CTCP sang hình thức Công ty TNHH MTV do BMP sở hữu 100% vốn điều lệ. Dự kiến, việc hoàn đổi cổ phiếu để sáp nhập DPC vào BMP sẽ được thực hiện vào quý 3 đến quý 4/2016. Mặc dù theo kế hoạch DPC có thể lỗ trong những năm đầu sau tái cấu trúc nhưng là cơ hội để BMP thâm nhập vào thị trường miền Trung. Bên cạnh đó, nếu chỉ vận chuyển sản phẩm ra miền Trung thì tốn nhiều chi phí, còn nhận sáp nhập DPC sẽ giảm được 6-8% chi phí vận chuyển cho khu vực này. Mặc dù quy mô của DPC nhỏ hơn nhiều so với BMP nhưng việc sáp nhập sẽ có tác động tích cực đối với BMP. Source: MBS Research

92 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng Kết quả hoạt động kinh doanh: Kết quả kinh doanh quy 1/2016 tăng trưởng tốt, LNTT hoàn thành 36% kê hoạch năm. DTT quy 1/2016 tăng 21% đạt 704 tỷ đồng, hoàn thành 21% kế hoạch năm. Giá vốn hàng bán chiếm 433 tỷ đồng do giá nguyên vật liệu giảm so với cùng kỳ năm trước. Kết quả, lợi nhuận gộp của BMP tăng mạnh 53%, đạt 271 tỷ đồng. Doanh thu và chi phí tài chính tăng mạnh nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ, chi phí bán hàng tăng 13,5%, ở mức 30 tỷ đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp 20 tỷ, tăng 60% cùng kỳ. Do đó, LNTT đạt 217 tỷ đồng, tăng 58% so với cùng kỳ và hoàn thành 36% kế hoạch năm. Trong ky, công ty có khoản hoàn nhập thuế thu nhập doanh nghiệp trị giá 24 tỷ đồng, làm tăng lợi nhuận sau thuế 83%, đạt mức 198 tỷ đồng. Qúy 2/2016 BMP tiếp tục đạt kêt quả kinh doanh khả quan, khi đạt gần tỷ đồng doanh thu và LNST 148 tỷ đồng, lũy kế 6 tháng đầu năm 2016 BMP đạt hơn tỷ đồng doanh thu và 346 tỷ đồng LNST. BMP đặt ra chỉ tiêu doanh thu đạt tỷ đồng với sản lượng tiêu thụ là tấn, lợi nhuận trước thuế 600 tỷ đồng, ty lê cổ tức tiền mặt cho cổ đông tối thiểu là 20%. Dự kiến công ty sẽ chi ra 620 tỷ đồng để đầu tư vào 2 năm 2016 và Chúng tôi đánh gia kê hoạch trên là hoàn toàn phu hợp với tình hình thực tê, do đo doanh thu năm 2016 có thê đạt ty đồng va lợi nhuận trước thuê đạt 800 ty đồng tương đương EPS đạt đồng/cp. Khuyến nghi Ở mức giá hiện tại, BMP đang giao dịch ở mức P/E là 11,20 lần, một mức hấp dẫn đối với một cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng tốt, dòng tiền mạnh, rủi ro đầu tư thấp và tốc độ tăng trưởng doanh thu cao. Chúng tôi đánh giá khả quan đối với cổ phiếu BMP, giá hợp lý trong năm 2016 vào khoảng đồng/cp. Tỷ VND F Doanh thu LNTT 499,47 481,09 665, LNST 369,63 376,81 518, EPS (VND) BVPS P/E 7,49 8,81 11,48 11 Vốn điều lệ 454,78 454,78 454,78 454,78

93 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng Source: MBS Research

94 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng Doanh thu thuần và LNST 3,000 2, ,500 2,088 2, ,000 1, , , DTT (tỷ vnđ) LSNT (tỷ vnđ) Source: MBS Research

95 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Biên lợi nhuận 31.2% 31.9% 17.72% 29.8% 27.7% 15.60% 19.07% 18.59% % 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% ROE & ROA 28.3% 25.3% 24.8% 26% 22.0% 21.9% 19.5% 21.3% Net profit margin Gross profit margin ROE ROA Đòn bẩy tài chính Khả năng thanh toán Nợ phải trả/vcsh (lần) Nợ vay/vcsh (lần) Thanh toán hiện thời (lần, ngắn hạn) Thanh toán nhanh (lần) Source: MBS Research

96 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng EPS, BVPS và Cổ tức 50,000 45,000 40,000 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000-45% 30% 30% 30% % 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% EPS (vnđ) BVPS (vnđ) Cổ tức Source: MBS Research

97 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng Luận điểm đầu tư NTP là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành Nhựa Việt Nam (đứng số 1 về doanh thu và thứ 2 về lợi nhuận sau Nhựa Bình Minh). Với sản phẩm chính là ống nhựa và phụ kiện ống thì NTP đang chiếm 29% thị phần cả nước, tính riêng miền Bắc thì thị phần này là 60%, thực tế này cho thấy nền tảng vững chắc của doanh nghiệp trước khi thực hiện chiến lược mở rộng thị trường vào phía Nam. Là DN có năng lực sản xuất lớn và đang tiếp tục có chiến lược mở rộng: sở hữu 4 nhà máy với năng lực sản xuất hơn tấn SP nhựa/năm, trong năm 2015 NTP đã tiêu thụ hơn tấn SP nhựa đạt hiệu suất 70% năm lực sản xuất hiện có. Trong thời gian vừa qua NTP đã thực hiện di chuyển nhà máy tại Hải Phòng sang vị trí mới cũng tại Hải Phòng nhưng với diện tích lớn gấp 4 lần nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng năng lực sản xuât của DN. Dự kiến trong 3 năm tới công suất của NTP có thể tăng thêm 30% khi các kế hoạch mở rộng hoàn thành. Một ưu điển nữa là NTP được hưởng ưu đãi thuế lớn khi mở nhà máy mới tại Nghệ An và các nhà máy dự kiến mở rộng sau này. Sản phẩm chất lượng cao, đa dạng chủng loại đáp ứng đa dạng nhu cầu: về cả các sản phẩm nhựa dân dụng, xây dựng, kỹ thuật. Nhu cầu nhựa dân dụng gia tăng do tỷ lệ sử dụng sản phẩm nhựa tại VN còn thấp và sẽ tiếp tục tăng trưởng. Nhu cầu nhựa xây dựng gia tăng nhờ thị trường bất động sản và vật liệu xây dựng tiếp tục tăng trưởng nhờ sự hồi phục chung của nền kinh tế. Nhu cầu nhựa kỹ thuật gia tăng khi làn sóng chuyển dịch nhà xưởng sản xuất về VN ngày càng tăng cao thể hiện qua tăng trưởng mạnh vốn FDI. Được hưởng lợi nhờ giá nguyên liệu giảm: Biên lợi nhuận cải thiện tích cực trong 2 năm trở lại đây nhờ chi phí nguyên liệu đầu vào giảm gần 21%, đây là tác động tích cực của sự suy giảm giá dầu thế giới. NTP hàng năm thường chia cổ tức với tỷ lệ cao từ 25% đến 40% cả bằng tiền và cổ phiếu. Năm 2015 là 25% bằng tiền và 20% bằng cổ phiếu. Tiếp tục duy trì thị phần lớn nhờ chiến lược mở rộng vào thị trường miền Trung và miền Nam: Hiện tại NTP đang năm 60% thị phần ống nhựa phía Bắc, và chiếm 29% thị phần cả nước. Trong thời gian qua NTP đã dần thực hiện chiến lược mở rộng thị trường vào Miền Trung và Miền Nam với việc đưa vào vận hành nhà máy mới tại Nghệ An (100% vốn tại CT TNHH Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Miền Trung và Bình Dương (37,8% CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Miền Nam) và nhà máy Nhựa tại Lào (51% CT TNHH Liên doanh Nhựa Tiền Phong SMP). Ngoài ra, việc chiết khấu cao cho đại lý cũng giúp NTP duy trì thị phần tuy nhiên để nâng cao hiệu quả trong dài hạn NTP cần có những thay đổi trong chính sách để phù hợp với từng giai đoạn phát triển.

98 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng Là doanh nghiệp nằm trong nhóm thoái vốn của SCIC: Hiện tại SCIC đang nắm giữ 37,1% vốn tại NTP và theo kế hoạch thoái vốn nhà nước thì đơn vị này sẽ thoái phần vốn này trong thời gian tới. Chúng tôi cho rằng Trong dài hạn NTP có kế hoạch tối ưu hóa giá trị BĐS tại vị trí nhà máy cũ đã di dời nhằm phát triển dự án BĐS quy mô. Kết quả kinh doanh khả quan Trong 6 tháng đầu năm 2016 NTP đạt gần tỷ đồng doanh thu và 222 tỷ đồng LNTT, gần tương đương mức thực hiện của năm 2015 và hoàn thành 54% kế hoạch năm Dự kiến của năm 2016 NTP có thể đạt hơn tỷ đồng doanh thu và 450 tỷ đo ng LNTT. EPSfw 2016 dự kiến đạt đ/cp, duy trì tốc độ tăng trưởng hơn 10% trong năm 2016, chúng tôi dự kiến mức tăng trưởng của NTP sẽ cao hơn trong các năm tiếp theo khi các kế hoạch mở rộng sản xuất hoàn thành, có thể đạt tốc độ 15% - 20% trong giai đoạn Bằng phương pháp FCFE chúng tôi định giá NTP ở mức đ/cp và khuyến nghị nắm giữ CP này.

99 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng

100 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng

101 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng

102 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng Doanh thu thuần và LNST 4,000 3,500 3,000 2, , ,500 2,481 2, , , , DTT (tỷ vnđ, trái) LSNT (tỷ vnđ, phải) Source: MBS Research

103 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng Biên lợi nhuận ROE & ROA 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 33.1% 35.2% 35.6% 30.9% 12.34% 11.67% 10.84% 10.30% % 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% 26.2% 23.6% 22.2% % 16.0% 12.6% 11.3% Net profit margin Gross profit margin ROE ROA Đòn bẩy tài chính Khả năng thanh toán Nợ phải trả/vcsh (lần) Nợ vay/vcsh (lần) Thanh toán hiện thời (lần, ngắn hạn) Thanh toán nhanh (lần) Source: MBS Research

104 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng EPS, BVPS và Cổ tức 30,000 25,000 25,702 28,290 35% 26,019 27,741 40% 35% 25% 30% 20,000 15,000 20% 20% 25% 20% 10,000 5,000 6,721 6,682 6,519 6,285 15% 10% 5% % EPS (vnđ) BVPS (vnđ) Cổ tức Source: MBS Research

105 Công ty cổ phần Đầu tư xây dựng 3-2(C32 - HSX) Định giá đ/cp Luận điểm đầu tư Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng 3-2 được thành lập vào năm 1993, Trải qua 23 năm xây dựng và phát triển Công ty xác định chiến lược kinh doanh sẽ tập trung phát triển 3 lĩnh vực chính (1) khai thác đá xây dựng, (2) xây lắp, (3) sản xuất cống bê tông ly tâm. Hiện nay, mảng kinh doanh khai thác đá xây dựng đóng góp đến 44,6% cơ cấu doanh thu của Công ty trong năm 2015 đây là mảng có biên lợi nhuận gộp cao đạt 40% và chiếm khoảng 70% trong tổng lợi nhuận của Công ty, nguyên nhân do các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt khai thác chế biến đá đã khấu hết giá trị nhưng vẫn đang được sử dụng. Với lợi thế đó thì triển vọng kinh doanh của C32 được đánh giá tích cực trong thời gian tới. Sản phẩm đá có chất lượng tốt và nhu cầu tiêu thụ đang ở mức cao: Sản phẩm đá xây dựng C32 được khai thác từ mỏ đá Tufdaxit Tân Đông Hiệp - Dĩ An - tỉnh Bình Dương, với quy mô khai thác công nghiệp trên diện tích 20ha và sản lượng chế biến là m3/năm. Với đá gốc là Tufdaxit nên đá xây dựng của C32 sản xuất có chất lượng cao, với những tính chất cơ lý như cường độ chịu nén, chống mài mòn cao, đạt tiêu chuẩn để sử dụng làm cốt liệu cho bê tông, thi công lót đường, cầu cảng tại thị trường tiêu thụ chính của C32 là các tỉnh miền Đông Nam Bộ, nhu cầu tiêu thụ đá được dự báo sẽ tăng trưởng ở mức 45% từ nay đến năm Các mảng hoạt động khác tiếp tục ổn định: Thi công xây dựng là lĩnh vực truyền thống của C32, đóng góp 29,5% vào tổng doanh thu trong năm Công ty là đơn vị thi công xây lắp với hơn 20 năm kinh nghiệm và có uy tín trên địa bàn tỉnh Bình Dương và các tỉnh lân cận. So với các công ty cùng ngành, C32 có nhiều lợi thế cạnh tranh do có thể tự túc được nguồn nguyên liệu như đá, sắt thép. sản phẩm cống bê tông đóng góp 12,8%. Trong đó, cống hộp bê tông cốt thép của Công ty được sản xuất theo khuôn mẫu định hình, cùng hệ thống cân cốt liệu và nạp liệu tự động, với công suất đạt m cống/năm Cơ cấu tài sản lành mạnh: nợ vay thấp, tỷ trọng nợ trên tổng tài sản thấp. Tiếp tục đạt kết quả kinh doanh tích cực: Tính lũy kế 6 tháng đầu năm 2016, C32 đạt 233,8 tỷ đồng, thấp hơn 0,8% so với cùng kỳ năm 2015 và đạt 42,5% kế hoạch năm Lợi nhuận ròng 6T.2016 đạt 49,3 tỷ đồng, tăng 21,4% so với cùng kỳ năm trước, đạt 62,4% kế hoạch cả năm. Biên lợi nhuận ròng 6T.2016 đạt 21,1%, cải thiện so với mức 17,2% của 6T2015. Định giá: Dự kiến cả năm 2016 C32 có thể đạt hơn 550 tỷ doanh thu và gần 100 tỷ LNST, tương ứng EPS đ/cp. Với kết quả này mức định giá hợp lý của C32 với dự phóng P/Ef 2016 khoảng 7,5 lần là đ/cp. Source: MBS Research

106 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (BCC-HNX) Mua đồng Luận điểm đầu tư Hoạt động kinh doanh chính của Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (BCC) là sản xuất xi măng bao gồm các loại: Xi măng PCB30, Xi măng PCB40, Clinker. Trong đó, xi măng PCB30 chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng doanh thu hàng năm. Mạng lưới phân phối sản phẩm gồm 1 văn phòng bán hàng trực tiếp tại Nhà máy, 8 chi nhánh tại Hà Tĩnh, Nghệ An, Ninh Bình, Nam Định, Hà Tây, Thái Bình, Sơn La, Thanh Hóa và 1 văn phòng đại diện tại Lào. Thị trường tiêu thụ chính là Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Nam Định, Hà Tây (chiếm khoảng 70% thị phần). Tính trên cả nước, thị phần của công ty vào khoảng 8%. Sản phẩm clinker chủ yếu được tiêu thụ bởi đơn vị liên kết là công ty Thạch cao xi măng và Công ty Xi măng Hải Vân để nghiền và đóng bao tại Quảng Bình và Đà Nẵng. Tiêu thụ xi măng trong nước tăng mạnh trong 6 tháng đầu năm: Theo thống kê của Vụ Vật liệu xây dựng (Bộ Xây dựng), ước tính lượng tiêu thụ 6 tháng đầu năm 2016 của ngành xi măng (bao gồm clinker) đạt 38,77 triệu tấn, tăng 12,4% so cùng kỳ năm trước và đạt 51,01% kế hoạch năm Trong đó, tiêu thụ xi măng trong nước của cả nước ước đạt 29,92 triệu tấn, tăng 14,8% so với cùng kỳ năm trước. Bên cạnh đó, dù hoạt động xuất khẩu xi măng gặp nhiều khó khăn, nhưng vẫn đạt được số lượng 8,85 triệu tấn, tăng 5% so với cùng kỳ trong nước. Trong năm 2016, dự báo nhu cầu tiêu thụ xi măng cả nước đạt khoảng triệu tấn, tăng từ 4-7% so với năm Tỷ lệ tiêu thụ nội địa năm tới dự báo tăng lên mức triệu tấn, trong khi lượng xuất khẩu xi măng giảm xuống triệu tấn. Những yếu tố như lãi suất, tỷ giá, tín dụng đang tạo thuận lợi cho sự phát triển của ngành xi măng nói chung và BCC nói riêng. Lãi suất 2 năm gần đây giảm là yếu tố hỗ trợ đối với lợi nhuận của các doanh nghiệp xi măng. Đặc thù của các doanh nghiệp xi măng nói chung và BCC nói riêng là sử dụng nhiều nợ vay nhiều vì thế lãi suất giảm sẽ giảm áp lực tài chính lớn cho các doanh nghiệp. Đồng EURO giảm giá mạnh cũng là một yếu tố rất tích cực. Vì các doanh nghiệp trong ngành xi măng thường có các khoản vay bằng đồng EURO vì thế đồng tiền này giảm giá đã giúp các doanh nghiệp ghi nhận lợi nhuận lớn đột biến sau khi điều chỉnh chênh lệch tỷ giá. Trong những năm tới, khả năng đồng EUR vẫn tiếp tục giữ ở mức giá thấp nên vẫn có ảnh hưởng tích cực đối với những doanh nghiệp vay nợ bằng EUR như BCC. BCC đang sở hữu vùng nguyên liệu có chất lượng cao: Đối với đá vôi, công ty hiện đang sở hữu mỏ đá vôi Yên Duyên, nằm trong địa phận huyện Hà Trung, cách công ty khoảng 2,6 km. Công ty được khai thác diện tích 83,7 ha (mỏ này có trữ lượng triệu tấn với diện tích ha). Vùng núi đá vôi của BCC được đánh giá có chất lượng đồng đều và ổn định, trữ lượng đủ để công ty hoạt động trong hơn 50 năm. Đối với đất sét, công ty hiện đang sở hữu mỏ Tam Diên với trữ lượng 240 triệu tấn, diện tích 200 ha và mỏ Cổ Đam với trữ lượng 60 triệu tấn, diện tích 200 ha. Source: MBS Research

107 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (BCC-HNX) Mua đồng Chi phí lãi vay của BCC đang trong xu hướng giảm từ năm 2011 đến nay. Trong giai đoạn từ năm 2011 đến nay, chi phí lãi vay giảm từ 425 tỷ đồng năm 2011 xuống đến nay còn 60,24 tỷ đồng. Năm 2015, chi phí lãi vay đạt 146,62 tỷ đồng giảm 74,94 tỷ đồng so với năm 2014, tương ứng tỷ lệ chi phí lãi vay trên doanh thu thuần được dự phóng ở mức 3,53%. Tính đến 30/06/2016 chi phí lãi vay của BCC là 60,24 tỷ đồng, giảm 18,13 tỷ đồng so với cùng kỳ. Do vay nợ nhiều nên kết quả hoạt động kinh doanh của BCC và các công ty xi măng Việt Nam nói chung chịu nhiều ảnh hưởng từ biến động lãi suất. Tỷ lệ chi phí lãi vay trên doanh thu thuần rất khác nhau giữa các doanh nghiệp xi măng, BCC nằm ở mức trung bình ngành. Chúng tôi cho rằng chi phí lãi vay sẽ tiếp tục được tiết giảm mạnh trong thời gian tới, qua đó giúp cải thiện đáng kể kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Xi măng Bỉm Sơn đứng thứ 2 VICEM về sản lượng tiêu thụ. BCC là doanh nghiệp có sản lượng tiêu thụ lớn thứ 2 trong khối VICEM, sau HT1 và đứng thứ 4 cả nước, sau HT1, Holcim và Nghi Sơn. Sản lượng tiêu thụ của BCC chiếm khoảng 6,3% thị phần tiêu thụ nội địa. Thị phần tiêu thụ tại khu vực miền Bắc đang giảm. Năm 2015, sản lượng tiêu thụ công ty chiếm khoảng 10% thị phần tiêu thụ khu vực miền Bắc, sau Chinfon, Bút Sơn và Hoàng Thạch. Ngoài ra, BCC là 1 trong 3 doanh nghiệp dẫn đầu tại miền Trung. BCC cùng với Hoàng Mai và Nghi Sơn là 3 doanh nghiệp dẫn đầu về thị phần tại thị trường miền Trung. BCC chiếm khoảng 11% thị phần với sản lượng tiêu thụ đạt khoảng tấn/tháng, xếp thứ 2 sau xi măng Hoàng Mai. Thị trường tiêu thụ chính tiếp tục lạc quan trong năm Thị trường chính Thanh Hóa còn nhiều tiềm năng. Mặc dù thị trường BĐS 2016 sẽ đối mặt với một số khó khăn do nguồn tín dụng ngân hàng bị thắt chặt hơn, tuy nhiên tại thị trường lớn nhất của BCC là Thanh Hóa (25% sản lượng tiêu thụ) dự kiến trong giai đoạn sẽ đón nhận làn sóng đầu tư BĐS của hàng loạt chủ đầu tư lớn như Vingroup (Khu trung tâm hành chính mới, trung tâm thương mại Vincom Center), FLC (Dự án nhà ở hỗn hợp Nam thành phố Thanh Hóa, FLC Complex Thanh Hóa, FLC Sầm Sơn); tập đoàn T&T (khu du lịch sinh thái Tân Dân), HUD (7 dự án nhà ở). Xi măng Bỉm Sơn với lợi thế vị trí nằm gần thành phố Thanh Hóa và thị xã Sầm Sơn sẽ được hưởng lợi nhiều từ làn sóng đầu tư này. Source: MBS Research

108 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (BCC-HNX) Mua đồng Lợi nhuận năm 2015 tăng trưởng nhờ tiết giảm chi phí Năm 2015, BCC đạt tỷ đồng doanh thu giảm 4,2% so với cùng kỳ, tuy nhiên, nhờ tiết giảm các loại chi phí tài chính (- 63% yoy), chi phí bán hàng (-28% yoy) và chi phí QLDN (-18% yoy). Kết quả, lợi nhuận sau thuế của công ty tăng mạnh lên 260,42 tỷ đồng, tăng 61% so với cùng kỳ, EPS đạt đồng/cổ phần. Do không còn được hưởng lợi nhiều từ tỷ giá, doanh thu tài chính năm 2015 chỉ đạt 76 tỷ, giảm một nửa so với cùng kỳ. Đáng chú ý liên quan tới khoản nợ bằng EUR, trong năm 2015 BCC đã trả 3 kỳ nợ tương đương 27 triệu EUR thay vì 2 kỳ (18 triệu EUR) như các năm trước. Việc trả nợ trước hạn sẽ giúp BCC giảm thêm chi phí lãi vay trong năm Kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm Quý 2 lãi 98 tỷ đồng cao gấp hơn 2 lần cùng kỳ do quý này công ty không có khoản lỗ chênh lệch tỷ giá Theo đó, doanh thu thuần đạt hơn tỷ đồng, tăng 8% so với cùng kỳ năm trước, do giá vốn hàng bán cũng tăng thêm gần 10% nên lợi nhuận gộp của công ty chỉ tăng nhẹ 2% và đạt 216,9 tỷ đồng. Trong kỳ doanh thu hoạt động tài chính đạt hơn 11 tỷ đồng tăng mạnh so với con số 230 triệu đồng cùng kỳ năm ngoái, trong khi đó, chi phí tài chính giảm mạnh 67% xuống mức 28,5 tỷ đồng chủ yếu do quý này công ty không có khoản lỗ chênh lệch tỷ giá trong khi cùng kỳ khoản lỗ chênh lệch tỷ giá đạt hơn 37,29 tỷ đồng. Sau khi trừ các khoản chi phí, BCC lãi sau thuế hơn 98,4 tỷ đồng, gấp 2,4 lần cùng kỳ năm trước, trong đó, phần lãi của cổ đông công ty mẹ đạt hơn 99,57 tỷ đồng, tăng 136% so với cùng kỳ. Lũy kế 6 tháng đầu năm 2016, BCC lãi sau thuế hơn 2.199,5 tỷ đồng, tăng 14% so với cùng kỳ năm trước, lợi nhuận sau thuế đạt 119,2 tỷ đồng, giảm 28,4% so với cùng kỳ. Năm 2016, BCC đặt mục tiêu doanh thu tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế 260,6 tỷ đồng. Như vậy kết thúc nửa đầu năm 2016 công ty đã hoàn thành 54% kế hoạch doanh thu và 46% kế hoạch lợi nhuận. Source: MBS Research

109 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (BCC-HNX) Mua đồng Dự phóng kết quả kinh doanh năm 2016 và khuyến nghị. Triển vọng kinh doanh của BCC trong các năm tới được đánh giá tốt khi thị trường bất động sản và Xây dựng được dự báo tiếp tục cải thiện, đặt biệt là tại thị trường Thanh Hóa và các tỉnh Miền Trung. Chúng tôi dự phóng năm 2016 BCC tiêu thụ được khoảng 3,5 triệu tấn xi măng và 800 nghìn tấn clinker, dự kiến doanh thu khoảng tỷ đồng và lợi nhuận sau thuế đạt 270 tỷ tương đương EPS đồng/cổ phiếu, tăng lần lượt 5% và 4% so với năm Biên lợi nhuận ròng ở mức 6,19% tương đương với năm Chúng tôi đưa ra dự phóng mức lợi nhuận năm 2016 trên cơ sở: công ty thường hoạch toán lợi nhuận vào quý cuối năm, chi phí lãi vay đang tiếp tục giảm mạnh. Chúng tôi khuyến nghị MUA đối với cổ phiếu BCC với mục tiêu trung và dài hạn, với mức giá hợp lý là đồng/cp, dựa trên phương pháp định giá P/E. Với EPS forward 2016 được dự tính là đồng/ cổ phiếu, cổ phiếu BCC đang được giao dịch với PE, thấp hơn khá nhiều so với PE của HNX hiện là 13. Trong trung và dài hạn chúng tôi đánh giá việc hoàn thành phân bổ lỗ chênh lệch tỷ giá trong giai đoạn đầu tư xây dựng dây chuyền mới và lãi chênh lệch tỷ giá với khoản nợ dài hạn còn lại do đồng EUR suy giảm sẽ có tác động đáng kể đến lợi nhuận của doanh nghiệp cũng như triển vọng của cổ phiếu BCC. Tỷ VND F Doanh thu LNTT -26,35 205,39 332, LNST -21,62 162,09 260, EPS (VND) BVPS P/E 8,79 4,92 7,x Vốn điều lệ 956,61 956,61 956,61 956,61

110 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (BCC-HNX) Mua đồng 450 Chi phí lãi vay đang được tiết giảm Chi phí lãi vay Doanh thu từ HĐTC Chi phí Bán Hàng Chi phí QLDN

111 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (BCC-HNX) Mua đồng Doanh thu thuần và LNST Cơ cấu doanh thu năm ,000 4,500 4,000 3,500 3,000 2,500 2,000 1,500 3, DTT (tỷ vnđ, trái) 3,729 LSNT (tỷ vnđ, phải) 4,334 4, Doanh thu từ bán xi măng Doanh thu từ bán clinker Doanh thu khác ,

112 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (BCC-HNX) Mua đồng 25.00% 20.00% 15.00% 22.8% Biên lợi nhuận 19.0% 21.1% 18.7% 15.0% 10.0% ROE & ROA 11.2% 14% 10.00% 5.00% 0.00% -5.00% 6.27% 1.96% 3.74% -0.58% % 0.0% -5.0% 6.0% 5.1% 2.9% 1.2% -0.4% % Net profit margin Gross profit margin ROE ROA Đòn bẩy tài chính Khả năng thanh toán Nợ phải trả/vcsh (lần) Nợ vay/vcsh (lần) Thanh toán hiện thời (lần, ngắn hạn) Thanh toán nhanh (lần) Source: MBS Research

113 Công ty cổ phần Xi măng Bỉm Sơn (BCC-HNX) Mua đồng EPS, BVPS và Cổ tức 20,000 18,000 16,000 14,000 12,000 10,000 3% 4% 3% 3% 2% 8,000 6,000 4,000 2% 1% 2, ,000 0% % 0% 1% 0% EPS (vnđ) BVPS (vnđ) Cổ tức Source: MBS Research

114 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH Ngành nhựa: Là một trong 3 ngành tăng trưởng tốt nhất cả nước với tóc độ tăng trưởng bình quân gần 12% trong 5 năm gần đây. Đóng góp gần 5% tổng sản phẩm công nghiệp nội địa. Nhu cầu tiêu tụ cao cả trong nước và xuất khẩu. VPA dự báo tiêu thu nhựa bình quân đầu người sẽ tăng lên 45 kg/người/năm vào năm 2020, tương đương CAGR là 4%/năm (năm 2010 là 30kg/năm, năm 2013 là 35kg/năm). Sản phẩm nhựa từ VN đang được xuất khẩu đi hơn 150 quốc gia trên thế giới. Là một trong những ngành hưởng lợi lớn từ các hiệp định thương mại tư do (Việt Nam EU, TPP ) khi sản phẩm nhựa Việt Nam là một trong những mặt hàng xuất khẩu tốt trên nhiều thị trường trên thế giới. Dự báo thuế nhập khẩu các sản phẩm nhựa Việt Nam vào các thị trường EU, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc sẽ giảm về 0 5%. Đồng thời thuế chống bán phá giá SP nhựa Việt Nam tại EU được dỡ bỏ, trong khi SP từ Châu Á khác như TQ là 8 30%. Là ngành đang thu hút sự quan tâm của vốn ngoại, nhất là khi nhu cầu dịch chuyển sản xuất về VN tăng cao (thể hiện qua thu hút dòng vốn FDI tăng mạnh). Khiến nhu cầu SP nhựa kỹ thuật tăng cao. Ngành XD BĐS tiếp tục tăng trưởng, tiếp tục giúp nhu cầu SP nhựa xây dựng tăng cao, dự kiến tăng trưởng 15% 2016 Có thể được hưởng lợi từ chính sách giảm thuế xuất khẩu của chính phủ từ 2% xuống 1%. Chính sách này có thể giúp DN tối ưu lợi ích nếu thuế nhập khẩu hạt nhựa PP tăng từ 2% lên 3% theo các dự báo trước đó. Một số rủi ro ngành: Đa phần nguyên liệu cho sản xuất của ngành Nhựa Việt Nam là nhập khẩu và giá nhập khẩu nguyên liệu cũng phụ thuộc vào biến động giá dầu do đó DN sản xuất nhựa đối mặt với các rủi ro về biến động tỷ giá và biến động giá nguyên liệu đầu vào. Chính sách trong nước dự kiến tăng thuế nhập khẩu với nhựa PP từ 2% lên 3% cũng khiến chi phí đầu vào của DNSX nhựa tăng lên. Rủi ro cạnh tranh với các công ty nước ngoài gia nhập thị trường Việt Nam (Nhật, Thai lán ) Top pick NTP: Nhà SX ống Nhựa xây dựng lớn nhất Miền Bắc với thị phần khoảng 60%. Hưởng lợi từ nhu cầu xây dựng gia tăng và giá nguyên liệu đầu vào thấp. Chính sách bán hàng của công ty đang phát huy hiệu quả tích cực. Nằm trong DS thoái vốn của SCIC. BMP: là doanh nghiệp hàng đầu trong khu vực phía Nam với năng lực sản xuất vượt trội, thị phần lớn, mạng lưới phân phối rộng khắp và tình hình tài chính tích cực. 114

115 ĐIỂM NHẤN ĐẦU TƯ ĐIỂM NHẤN NGÀNH 115

116 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng Luận điểm đầu tư Nhà máy Bình Minh- Long An sẽ đóng góp 12% vào lợi nhuận của BMP hàng năm. Trong năm 2015, BMP đã khánh thành nhà máy Bình Minh tại Long An với trị giá đầu tư hơn 144 tỷ đồng, tổng diện tích xây dựng là m2, thiết bị đạt công suất tấn sản phẩm phụ tùng/năm. Nhà máy đã đi vào hoạt động từ tháng 10/2015 và hoạt động 100% công suất, dư kiến, số lượng thiết bị tại nhà máy sẽ tăng gấp đôi với năng suất của thiết bị mới cao gấp đôi so với thiết bị cũ và góp phần giải quyết việc thiếu phụ kiện ống nhựa Bình Minh trên thị trường. Theo HĐQT cho biết, Nhà máy Bình Minh- Long An sẽ đóng góp 12% vào lợi nhuận của BMP hàng năm. Năm 2016 thì công ty có kế hoạch đầu tư là 360 tỷ đồng. Nếu không gì thay đổi thì tuần sau sẽ động thổ giai đoạn 2 nhà máy tại Long An, trong 360 tỷ đồng này, sẽ dành 200 tỷ để đầu tư vào các thiết bị. Tăng trưởng lợi nhuận và doanh thu ở mức cao nhờ giá đầu vào giảm và nhu cầu cao từ sự phục hồi của lĩnh vực Bất động sản và cơ sở hạ tầng. BMP là một doanh nghiệp được hưởng lợi chính từ việc giá dầu điều chỉnh mạnh trong 1 năm qua. Tỷ suất lợi nhuận gộp tăng từ mức trung bình 28% năm 2014 lên 33,6% năm 2015 và 51,57% trong quý 1/2016. Mặc dù giá dầu đã tăng trở lại trong quý I/2015, triển vọng cung cầu cho thấy giá dầu sẽ tiếp tục ổn định ở mức thấp trong năm và biên lợi nhuận gộp thời gian tới của BMP sẽ duy trì ~ 30%, cao hơn mức trung bình các năm qua (từ 27%- 29%). Một điều đáng chú ý là mặc dù giá dầu biến động khá mạnh trong 5 năm qua nhưng biên lợi nhuận gộp của BMP khá ổn định ở mức cao cho thấy công ty có vị trí vững chắc trong ngành và khả năng chuyển chi phí cho người tiêu dùng cao. Khả năng tạo dòng tiền mạnh với tỷ lệ chi phí thấp và ít vay nợ. BMP có một khả năng tạo dòng tiền mạnh với dòng tiền từ kinh doanh từ tỷ đồng/ năm nhờ biên lợi nhuận gộp ổn định ở mức cao do vị trí chi phối thị phần ống nhựa đặc biệt ở khu vực phía Nam; khả năng quản lý hàng tồn kho, quản lý các khoản phải thu tốt, chi phí quản lý thấp và đặc biệt là chi phí bán hàng được quản lý tốt vượt trội so với các đối thủ trong ngành (chi phí bán hàng của BMP là 5% so với mức 13%-15% của NTP) và sự thận trọng trong kinh doanh giúp BMP không phải gánh nợ ngân hàng cho việc mở rộng công suất mà không sử dụng tới ( hiện các nhà máy của BMP ở phía Nam đã hoạt động hết công suất, nhà máy phía Bắc công suất trên 60%). Tất cả những yếu tố trên giúp hoạt động kinh doanh của BMP ổn định, kéo theo chi phí vay vốn thấp và rủi ro đầu tư thấp, phù hợp với nhà đầu tư tổ chức, nhà đầu tư dài hạn. Source: MBS Research

117 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng Luận điểm đầu tư Nhờ khả năng tạo dòng tiền mạnh, BMP thường xuyên trả cổ tức bằng tiền ở mức cao, từ 30%- 35%/năm. Ngoài ra, Công ty cũng đã tăng vốn từ cổ phiếu thưởng tỷ lệ 1:1 vào năm 2009 và cổ tức bằng cổ phiếu 30% vào năm Hiện nay, xét tới thị giá khá cao của cổ phiếu và vốn chủ sở hữu 2015 tỷ đồng trên vốn điều lệ 454 tỷ đồng, công ty hoàn toàn đủ khả năng để thực hiện chi trả cổ phiếu thưởng trong thời gian tới. Tỷ lệ cổ tức 2015 được thông qua là 60%, 15% đã thanh toán trong năm 2015 và BMP sẽ thanh toán 45% còn lại trong năm Dự kiến cổ tức 2016 sẽ tiếp tục cao trên 20%. Triển vọng nới room và thoái vốn SCIC. BMP là một trong những công ty tích cực nhất trong việc nới room cho nhà đầu tư nước ngoài. Với động thái gần đây của SCIC sẽ thoái số cổ phần nắm giữ tại BMP (13,42 triệu cổ phiếu tương đương 29,51% vốn điều lệ), chúng tôi cho rằng BMP sẽ sớm được nới room sở hữu nước ngoài (hiện đã kín room 49%). Nhà đầu tư cùng ngành của BMP là Nawaplastic Industries hiện đang nắm giữ 20,5% và chúng tôi cho rằng nếu được nới room, công ty này sẵn sàng trả mức giá premium cho cổ phiếu BMP để có thể nắm quyền sở hữu chi phối ở doanh nghiệp này. Ở mức giá hiện tại, BMP hiện giao dịch ở mức P/E chỉ là 10,5 lần (2015) là một mức giá hấp dẫn so với mức định giá P/E trung bình của Vn-index. Hiện nay, các cổ phiếu đã hết room đang thiếu lực mua từ khối ngoại và dựa vào giao dịch khối ngoại ở cổ phiếu Vinamilk, chúng tôi cho rằng nhà ĐTNN sẵn sàng trả cao hơn 10%-20% so với thị giá của cổ phiếu đang giao dịch trước khi có thông tin nới room. Số tiền để mua cổ phiếu BMP từ phần sở hữu của SCIC không lớn đối với nhà đầu tư nước ngoài (dự tính khoảng 1800 tỷ) và chúng tôi cho rằng SCIC có thể hoàn tất thoái vốn tại BMP trong năm BMP sẽ trở thành nhà sản xuất ống nhựa lớn nhất thị trường Việt Nam Kế hoạch sáp nhập công ty nhựa Đà Nẵng: BMP không nêu rõ phương án sáp nhập trong tài liệu ĐHĐCĐ thường niên 2016 song theo tài liệu họp ĐHĐCĐ thường niên của DPC thì dự kiến, BMP sẽ phải phát hành cp để thực hiện hoán đổi với cổ phiếu DPC. Sau sáp nhập, DPC sẽ chuyển đổi từ mô hình CTCP sang hình thức Công ty TNHH MTV do BMP sở hữu 100% vốn điều lệ. Dự kiến, việc hoàn đổi cổ phiếu để sáp nhập DPC vào BMP sẽ được thực hiện vào quý 3 đến quý 4/2016. Mặc dù theo kế hoạch DPC có thể lỗ trong những năm đầu sau tái cấu trúc nhưng là cơ hội để BMP thâm nhập vào thị trường miền Trung. Bên cạnh đó, nếu chỉ vận chuyển sản phẩm ra miền Trung thì tốn nhiều chi phí, còn nhận sáp nhập DPC sẽ giảm được 6-8% chi phí vận chuyển cho khu vực này. Mặc dù quy mô của DPC nhỏ hơn nhiều so với BMP nhưng việc sáp nhập sẽ có tác động tích cực đối với BMP. Source: MBS Research

118 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng Kết quả hoạt động kinh doanh: Kết quả kinh doanh quy 1/2016 tăng trưởng tốt, LNTT hoàn thành 36% kê hoạch năm. DTT quy 1/2016 tăng 21% đạt 704 tỷ đồng, hoàn thành 21% kế hoạch năm. Giá vốn hàng bán chiếm 433 tỷ đồng do giá nguyên vật liệu giảm so với cùng kỳ năm trước. Kết quả, lợi nhuận gộp của BMP tăng mạnh 53%, đạt 271 tỷ đồng. Doanh thu và chi phí tài chính tăng mạnh nhưng chiếm tỷ trọng nhỏ, chi phí bán hàng tăng 13,5%, ở mức 30 tỷ đồng, chi phí quản lý doanh nghiệp 20 tỷ, tăng 60% cùng kỳ. Do đó, LNTT đạt 217 tỷ đồng, tăng 58% so với cùng kỳ và hoàn thành 36% kế hoạch năm. Trong ky, công ty có khoản hoàn nhập thuế thu nhập doanh nghiệp trị giá 24 tỷ đồng, làm tăng lợi nhuận sau thuế 83%, đạt mức 198 tỷ đồng. Qúy 2/2016 BMP tiếp tục đạt kêt quả kinh doanh khả quan, khi đạt gần tỷ đồng doanh thu và LNST 148 tỷ đồng, lũy kế 6 tháng đầu năm 2016 BMP đạt hơn tỷ đồng doanh thu và 346 tỷ đồng LNST. BMP đặt ra chỉ tiêu doanh thu đạt tỷ đồng với sản lượng tiêu thụ là tấn, lợi nhuận trước thuế 600 tỷ đồng, ty lê cổ tức tiền mặt cho cổ đông tối thiểu là 20%. Dự kiến công ty sẽ chi ra 620 tỷ đồng để đầu tư vào 2 năm 2016 và Chúng tôi đánh gia kê hoạch trên là hoàn toàn phu hợp với tình hình thực tê, do đo doanh thu năm 2016 có thê đạt ty đồng va lợi nhuận trước thuê đạt 600 ty đồng tương đương EPS đạt đồng/cp. Khuyến nghi Ở mức giá hiện tại, BMP đang giao dịch ở mức P/E là 10,40 lần, một mức hấp dẫn đối với một cổ phiếu có tiềm năng tăng trưởng tốt, dòng tiền mạnh, rủi ro đầu tư thấp và tốc độ tăng trưởng doanh thu được cải thiện. Chúng tôi đánh giá khả quan đối với cổ phiếu BMP, giá hợp lý trong năm 2016 vào khoảng đồng/cp. Tỷ VND F Doanh thu LNTT 499,47 481,09 665, LNST 369,63 376,81 518, EPS (VND) BVPS P/E 7,49 8,81 11,48 11 Vốn điều lệ 454,78 454,78 454,78 454,78

119 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng Doanh thu thuần và LNST 3,000 2, ,500 2,088 2, ,000 1, , , DTT (tỷ vnđ) LSNT (tỷ vnđ) Source: MBS Research

120 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% Biên lợi nhuận 31.2% 31.9% 17.72% 29.8% 27.7% 15.60% 19.07% 18.59% % 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% ROE & ROA 28.3% 25.3% 24.8% 26% 22.0% 21.9% 19.5% 21.3% Net profit margin Gross profit margin ROE ROA Đòn bẩy tài chính Khả năng thanh toán Nợ phải trả/vcsh (lần) Nợ vay/vcsh (lần) Thanh toán hiện thời (lần, ngắn hạn) Thanh toán nhanh (lần) Source: MBS Research

121 Công ty Cổ phần Nhựa Bình Minh (BMP) Nắm giư đồng EPS, BVPS và Cổ tức 50,000 45,000 40,000 35,000 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000-45% 30% 30% 30% % 45% 40% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% EPS (vnđ) BVPS (vnđ) Cổ tức Source: MBS Research

122 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng Luận điểm đầu tư NTP là một trong những doanh nghiệp hàng đầu trong ngành Nhựa Việt Nam (đứng số 1 về doanh thu và thứ 2 về lợi nhuận sau Nhựa Bình MINH). Với sản phẩm chính là ống nhựa thì NTP đang chiếm 29% thị phần cả nước, tính riêng miền Bắc thì thị phần này là 60%, thực tế này cho thấy nền tảng vững chắc của doanh nghiệp trước khi thực hiện chiến lược mở rộng thị trường vào phía Nam. Là DN có năng lực sản xuất lớn và đang tiếp tục có chiến lược mở rộng: sở hữu 4 nhà máy với năng lực sản xuất hơn tấn SP nhựa/năm, trong năm 2015 NTP đã tiêu thụ hơn tấn SP nhựa đạt hiệu suất 70% năm lực sản xuất hiện có. Trong thời gian vừa qua NTP đã thực hiện di chuyển nhà máy tại Hải Phòng sang vị trí mới cũng tại Hải Phòng nhưng với diện tích lớn gấp 4 lần nhằm đáp ứng nhu cầu mở rộng năng lực sản xuât của DN. Dự kiến trong 3 năm tới công suất của NTP có thể tăng thêm 50% khi các kế hoạch mở rộng hoàn thành. Sản phẩm chất lượng cao, đa dạng chủng loại đáp ứng đa dạng nhu cầu: về cả các sản phẩm nhựa dân dụng, xây dựng, kỹ thuật. Nhu cầu nhựa dân dụng gia tăng do tỷ lệ sử dụng sản phẩm nhựa tại VN còn thấp và sẽ tiếp tục tăng trưởng. Nhu cầu nhựa xây dựng gia tăng nhờ thị trường bất động sản và vật liệu xây dựng tiếp tục tăng trưởng nhờ sự hồi phục chung của nền kinh tế. Nhu cầu nhựa kỹ thuật gia tăng khi làn sóng chuyển dịch nhà xưởng sản xuất về VN ngày càng tăng cao thể hiện qua tăng trưởng mạnh vốn FDI. Tiếp tục duy trì thị phần lớn nhờ chính sách phát triển kênh phân phối phù hợp và có chiến lược mở rộng vào thị trường miền Trung và miền Nam: Hiện tại NTP đang năm 60% thị phần ống nhựa phía Bắc, và chiếm 29% thị phần cả nước. Trong thời gian qua NTP đã dần thực hiện chiến lược mở rộng thị trường vào Miền Trung và Miền Nam với việc đưa vào vận hành nhà máy mới tại Nghệ An (100% vốn tại CT TNHH Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Miền Trung và Bình Dương (37,8% CTCP Nhựa Thiếu niên Tiền Phong Miền Nam). Ngoài ra, việc chính thức đưa vào hoạt động nhà máy Nhựa tại Lào (51% CT TNHH Liên doanh Nhựa Tiền Phong SMP). Được hưởng lợi nhờ giá nguyên liệu giảm: Biên lợi nhuận cải thiện tích cực trong 2 năm trở lại đây nhờ chi phí nguyên liệu đầu vào giảm gần 21%, đây là tác động tích cực của sự suy giảm giá dầu thế giới. Là doanh nghiệp nằm trong nhóm thoái vốn của SCIC: Hiện tại SCIC đang nắm giữ 37,1% vốn tại NTP và theo kế hoạch thoái vốn nhà nước thì đơn vị này sẽ thoái phần vốn này trong thời gian tới. Chúng tôi cho rằng Trong dài hạn NTP có kế hoạch tối ưu hóa giá trị BĐS tại vị trí nhà máy cũ đã di dời nhằm phát triển dự án BĐS quy mô. Source: MBS Research

123 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng

124 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng Doanh thu thuần và LNST 4,000 3,500 3,000 2, , ,500 2,481 2, , , , DTT (tỷ vnđ, trái) LSNT (tỷ vnđ, phải) Source: MBS Research

125 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng Biên lợi nhuận ROE & ROA 40.00% 35.00% 30.00% 25.00% 20.00% 15.00% 10.00% 5.00% 0.00% 33.1% 35.2% 35.6% 30.9% 12.34% 11.67% 10.84% 10.30% % 25.0% 20.0% 15.0% 10.0% 5.0% 0.0% 26.2% 23.6% 22.2% % 16.0% 12.6% 11.3% Net profit margin Gross profit margin ROE ROA Đòn bẩy tài chính Khả năng thanh toán Nợ phải trả/vcsh (lần) Nợ vay/vcsh (lần) Thanh toán hiện thời (lần, ngắn hạn) Thanh toán nhanh (lần) Source: MBS Research

126 Công ty Cổ phần Thiếu niên Tiền phong (NTP) Nắm giư đồng EPS, BVPS và Cổ tức 30,000 25,000 25,702 28,290 35% 26,019 27,741 40% 35% 25% 30% 20,000 15,000 20% 20% 25% 20% 10,000 5,000 6,721 6,682 6,519 6,285 15% 10% 5% % EPS (vnđ) BVPS (vnđ) Cổ tức Source: MBS Research

127 NGÀNH BẤT ĐỘNG SẢN Hưởng lợi từ chu kỳ kinh tế tăng trưởng và đô thị hóa

128 Đã đến thời khắc của bất động sản? CHU KỲ KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN Chu kỳ 9 năm Vietnam* VLXD -> BĐS? 4 128

129 Triển vọng chung thị trường Bất động sản Việt Nam Số lượng hộ gia đình khá giả tăng gấp đôi: Số lượng hộ gia đình khá giả có thu nhập năm USD tăng gấp đôi từ lên trong giai đoạn Số lượng hộ gia đinh trung lưu gia tăng mạnh thu nhập từ USD tăng từ 3.16 triệu hộ lên 4.83 triệu hộ trong 4 năm, trung bình mỗi năm tăng hộ. Tăng dân số cơ học tại Hà Nội và Hồ Chí Minh: mỗi năm có thêm hộ gia đình mới tại HCM và tại Hà Nội. Nhu cầu nhà thay thế rất lớn, riêng ở HCM là căn nhà/năm HCM Hà Nội 0 Nguồn cầu với nhà đất Nguồn cầu với chung cư Nguồn cầu thay thế nhà cũ Source: MBS Research

130 Triển vọng chung thị trường Bất động sản Việt Nam Chỉ số Q2/2015 Q2/2016 Tăng/giảm Tổng tài sản 204,982,651,265, ,082,373,102, % Doanh thu thuần 10,864,977,944,643 17,399,913,690, % LNST 1,314,104,976,555 2,933,650,563, % LNST Công ty mẹ 1,242,292,309,800 2,030,790,982, % Chỉ số (- VIC) Q2/2015 Q2/2016 Tăng/giảm Tổng tài sản 94,449,209,596, ,749,720,933, % Doanh thu thuần 4,833,504,572,520 7,940,155,459, % LNST 978,837,619,817 1,297,620,000, % LNST Công ty mẹ 952,989,827,355 1,287,550,306, %

131 Tỷ đồng Các công ty bất động sản tăng mạnh về quy mô - Điểm rơi lợi nhuận , ,000 Q2/2015 Q2/ , , ,000 50,000 - tổng tài sản Doanh thu thuần LNST LNST Công ty mẹ

132 Các công ty bất động sản tăng mạnh về quy mô - Điểm rơi lợi nhuận ,000,000,000, ,000,000,000,000 80,000,000,000,000 60,000,000,000,000 40,000,000,000,000 Q2/2015 Q2/ ,000,000,000,000 - tổng tài sản Doanh thu thuần LNST LNST Công ty mẹ Chú thích: Tăng trưởng ngành bất động sản (- VIC)

133 Sự thay đổi nhanh chóng về cơ sở hạ tầng tạo sức hấp dẫn cho cổ phiếu Bất động sản 1. Dự án xây cầu Cát Lái nối Q2 với Nhơn Trạch Doanh nghiệp được hưởng lợi: DIG, LCG, SZL, DTA, SJS 2. Xây cầu Bình Khánh nối Cần Giờ với Nhà Bè Doanh nghiệp hưởng lợi: VIC, TDH, FDC 3. Xây đường vành đai 3 nối Nhơn Trạch, Bình Dương, Hồ Chí Minh Doanh nghiệp hưởng lợi: IJC, DIG, LCG, SZL, DTA,SJS 4. Quy hoạch vùng thủ đô, xây vành đai 5 Doanh nghiệp được hưởng lợi: DIG 5. Nâng cấp huyện Hoài Đức lên quận vào năm 2020 Doanh nghiệp hưởng lợi: SJS, VCG 6. Phân khúc cao cấp: HDG

134 Thị trường Bất động sản HCM cho phân khúc trung bình khá tăng trưởng tốt Trong Quý 2/2016, nguồn cung thị trường căn hộ bán tiếp tục tăng mạnh, tổng cộng có căn hộ mới, tăng 20% so với quý trước nhưng giảm 9% so với cùng kỳ năm trước. Nguồn cung mới của phân khúc trung cấp chiếm tỷ lệ cao nhất, khoảng 41% tổng nguồn cung mới. Tiếp sau là phân khúc hạng sang với 22% tổng nguồn cung mới, chủ yếu đến từ dự án Vinhomes Golden River tại khu Ba Son. Trong quý này, số căn bán được đạt căn, giảm 45% so với cùng kỳ năm ngoái và giảm 35% so với quý trước. Phân khúc nhà chung cư cao cấp có dấu hiệu bão hòa, tuy nhiên mảng trung cấp phục vụ nhà đầu tư vẫn tăng trưởng tốt đáp ứng nhu cầu thực của người mua. Điểm tích cực của thị trường nằm ở phân khúc trung cấp. Với nguồn cung mới cao, các dự án thuộc phân khúc trung cấp đều ghi nhận kết quả kinh doanh tốt, chiếm 37% tổng lượng tiêu thụ toàn thị trường, cao nhất trong các phân khúc Mảng trung cấp được hỗ trợ bởi di dân cơ học, mặt bằng thu nhập cải thiện, lãi suất ngân hàng ở mức thấp và chấp nhận được đối với người mua Những công ty phục vụ mảng thu nhập trung bình sẽ có lợi nhuận tăng trưởng khả quan trong năm : TDH, NLG, SCR, NBB, DXG

135 Thị trường Bất động sản HCM : số căn tiêu thụ thu hẹp đặc biệt là phân khúc cao cấp

136 Nhóm cổ phiếu Bất động sản được sự hỗ trợ mua vào của nhà ĐTNN Cổ phiêu Cổ đông lớn Giá mua ước tính TDH PXP đ/ cổ phiếu SJS Dragon capital đ/ cổ phiếu DXG Dragon Capital đ/ cổ phiếu NTL Kingsmead đ/ cổ phiếu DIG Dragon Capital, PYN đ/ cổ phiếu LCG Lutherne đ/ cổ phiếu KDH Vinacapital, Dragoncapital đ/ cổ phiếu NLG Nhật đ/ cổ phiếu

137 CTCP ĐỊA ỐC SÀI GÒN THƯƠNG TÍN MUA Giá mục tiêu: đ/ cổ phiếu (45%) Kết quả kinh doanh ghi nhận lớn vào năm từ bàn giao căn hộ từ dự án (1) JAMONA CITY Khu căn hộ thấp tầng Sky Villas, (2) Carillon 2. Tính đến quý II/ 2016, công ty đang ghi nhận tới 1500 tỷ người mua trả tiền trước cho các dự án bất động sản đã bán của mình. Với ước tính các dự án trên đã bán 70% và lợi nhuận gộp 48% như duy trì trong quý II/2016, các dự án trên có thể mang lại Lợi nhuận gộp gần tỷ đ cho các năm Quỹ đất hơn 1tr. m2 tập trung trong bán kính 10 km từ trung tâm tp. HCM. Tập trung trong phân khúc trung cấp và bình dân, ít chịu ảnh hưởng từ sự suy giảm cầu đang diễn ra ở phân khúc cao cấp. Công ty tiên phong trong việc cung cấp quần thể sống cho phân khúc trung cấp Doanh thu * LNG Biên LNG 19% 11% 1448 LNTT LNST EPS CFO Người mua trả trước Vốn ĐL Giá trị sổ sách

138 Luận điểm đầu tư - SCR Do ng sản phẩm diện tích m2 giá từ 1,2-2,5 tỷ phu hợp với nhu cầu của đa số người mua nhà. Chuỗi Carilon đã bán 321 căn và còn 779 căn bán trong 2016, giá từ triệu/căn, ghi nhận từ 2016 và chủ yếu Jamona HR bán xong 238 căn, Jamona city bán xong 700/700 căn NOXH, 100/249 NO TM, 201 nền nhà phố. Còn 301 căn NOXH cho thuê. Tình hình tài chính lành mạnh hơn sau khi bán dự án Celedon: tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu 63%, nợ vay/vốn chủ sở hữu 32%. SCR ở vị trí thuận lợi để nâng cao đo n bảy và đẩy mạnh các dự án bất động sản trung cấp. Rủi ro (vấn đề quản trị): SCR còn 30 triệu cổ phiếu phát hành thêm không thành công trong đợt phát hành tháng 10/2015. Công ty dự tính phát hành riêng lẻ và chia thưởng. Công ty có các khoản đầu tư vào công ty con và liên kết hơn 600 tỷ. Trong năm 2015 công ty có ghi nhận lỗ 200 tỷ từ việc giảm số cổ phần tại công ty con là công ty May Tiến Phát, lãi 62 tỷ từ bán An Phước Gia và 53 tỷ từ CPXD Hùng Anh. Lãi lỗ từ các khoản chuyển nhượng công ty con là yếu tố khó dự đoán. Công ty có các khoản cho vay công ty con và công ty liên quan 762 tỷ, tăng so với đầu năm là 452 tỷ đ.

139 Luận điểm đầu tư - SCR Số lượng căn hộ tiêu thụ Năm 2015 đã ghi nhận sự chuyển mình mạnh mẽ của doanh nghiệp với căn hộ được tiêu thụ Năm2016 dự kiến sẽ tiếp tục ghi nhận nhiều kết quả tích cực với căn dự kiện được bán ra E 139

140 Luận điểm đầu tư - SCR Doanh thu và LNTT Doanh thu được kì vọng sẽ tăng mạnh lên tỷ nhờ lượng tiêu thụ tiếp tục được cải thiện, cu ng như phần doanh số đột biến trong năm 2015 sẽ được hạch toán trong kì này. Dù vậy, lợi nhuận ko được kì vọng sẽ tăng đáng kể do ko có khoản thu nhập khác đột biến từ chuyển nhượng dự án như trong Doanh thu LNTT E 140

141 Luận điểm đầu tư - SCR Nợ vay thuần/vốn chủ sở hữu Cơ cấu nguồn vốn đang được duy trì ở mức thận trọng tạo điều kiện cho công ty gia tăng vốn nợ khi cần thiết để đầu tư cho các dự án nhằm tận dụng sự hấp thụ cao của thị trường % 90.0% 80.0% 70.0% 60.0% 87.0% 50.0% 40.0% 38.8% 30.0% 20.0% 10.0% 20.8% 11.0% 19.2% 0.0% SCR NLG KDH BCI VIC 141

142 Triển vọng dự án 2016 Dự án Vị trí Diện tích/số căn hộ Vốn đầu tư Tiến độ hiện tại Dự án Belleza Phú Mỹ, Q.7 5 ha, 278K m2 sàn 1320 Đang tách sổ và quyết toán Dự án Carilon 1 P 13, Tân Bình 7834 m2 630 tỷ Đang quyết toán Dự án Carilon 3 P13, Q. Tân Bình 1283 m2, 11K sàn 135 Đã hoàn tất bán hàng/ Đang thị công Dự án Carilon 4 Jamona Home Resort Jamona City Jamona Golden silk Charmington La point Charmington Plaza Carilon 5,6, Ung Văn Khiêm Hòa Thạnh Tân Phú Hiệp Bình Phước, Thủ Đức Đào Trí, Q7 Tân Thuận Đông, Q Cao Thắng, Q10 P 10, Q m2,25k m2 sàn 91,966 m2, m2 sàn 10,5 ha, 113K m2 chung cư, 18K villas,12k đất nền 7,7 ha, cao tầng 3,7 ha, thấp tầng 3 ha tỷ 3456 tỷ 1150 tỷ Đã có công nhận CĐT/ đang hoàn thiện pháp lý và thiết kế Hoàn tất bán hàng/thi công hạ tầng kỹ thuật Hoàn thành bán hàng thấp tầng/móng khu cao tầng Đang chuẩn bị bán hàng/đang triển khai HTKT 5000 m2,508 căn 429 Đã bán 80% sản phẩm/ đang làm móng 5077 m2, m2 sàn 1368 Đang bồi thường các hộ còn lại Chuẩn bị cho giai đoạn

143 Dự án cho giai đoạn Dự án Vị trí Diện tích/số căn hộ Vốn đầu tư Tiến độ hiện tại Đào Duy Anh m Jamona Golden silk Tân Thuận Đông, Q.7 7,7 ha, cao tầng 3,7 ha, thấp tầng 3 ha 1150 tỷ Đang chuẩn bị bán hàng/đang triển khai HTKT Carillon m2 259 Carillon m Âu Cơ 8777 m2 223 Ung Văn Khiêm 5648 m2 100 Gò Ô Môi 9702 m2 1585

144 SCR DỰ ÁN JAMONA CARILLON

145 SCR DỰ ÁN JAMONA ĐÀO TRÍ QUẬN 7 Jamona City Đào Trí, Q7 10,5 ha 113K m2 chung cư 18K villas,12k đất nền Vốn đầu tư 3456 tỷ Hoàn thành bán hàng thấp tầng/móng khu cao tầng

146 SCR DỰ ÁN JAMONA GOLDEN SILK Jamona Golden silk Tân Thuận Đông, Q.7 7,7 ha, cao tầng 3,7 ha, thấp tầng 3 ha Vốn đầu tư, 1150 tỷ Đang chuẩn bị bán hàng /đang triển khai HTKT

147 Cập nhật kết quả SCR quý II/2016 Chỉ tiêu Q2/2015 Q2/2016 Tăng/giảm Tổng Tài sản % Tồn kho % Nợ phải trả % N.mua trả trước 763 1, % Vay dài hạn % Vốn CSH % Doanh thu thuần % LNG % Tỷ suất LNG 26% 48% 84.62% LN khác % LNST % LCTT %

148 Thị trường Bất động sản Hà Nội có dấu hiệu chuyển sang phân khúc biệt thự và liền kề Tại Hà Nội, phân khúc trung cấp chiếm tới 82% cung bất động sản trong quý II - > dấu hiệu bão hòa nhất định. Lượng giao dịch căn hộ đạt 8,200 căn hộ, trung cấp chiếm 40% lượng giao dịch. Giá các dự án vẫn tăng trung bình 4 6% so với cùng kỳ năm trước. Đối với phân khúc cao cấp, giá tăng tại các dự án quy mô lớn của chủ đầu tư có tên tuổi, cung cấp đầy đủ các tiện ích và hạng mục phụ trợ trong khu đô thị. Còn tại phân khúc trung cấp, các dự án có mức giá tốt, ở vị trí thuận tiện tạo cơ hội tăng giá khi bán lại cho các khách hàng đầu tư dường như khá được ưa chuộng. Nhà biệt thự và liền kề chiếm 89% cung mở bán mới trong quý II/2016. Giá thứ cấp trung bình toàn thị trường tăng 2,9% so với quý trước và 1,7% so với cùng kỳ năm ngoái Tại Hà Nội, dòng tiền đầu tư có dấu hiệu chuyển sang phân khúc đất liền kề biệt thự trong phạm vi 10 km đến khu phố mới (Trung Hòa Nhân Chính): NTL, SJS.

149 Cung trong mảng biệt thự/liền kề nhà phố hiện thấp hơn nhiều so với cầu tiềm năng Tỷ lệ cung nhà phố so với cầu tiềm năng Nguồn: Savills

150 Dự án biệt thự/nhà phố chính đang chào bán Nguồn: Savills

151 Cổ phiếu tiêu điểm: SJS- Giá khuyến nghị: đ (27%) Công ty được hưởng lợi từ việc VIC triển khai dự án Thăng Long trên diện tích đất mua từ SJS. Trên cơ sở này, SJS đã tăng giá bán đất biệt thự từ triệu đ/m2 lên gần 30 triệu đ/m2 Quỹ đất kinh doanh còn rất lớn, việc VIC xây dựng khu đô thị tại Nam An Khánh tạo điểm nhấn để thu hút lực cầu của nhà đầu tư. Quỹ đất đã đền bù nên tỷ suất lợi nhuận gộp rất cao. Phân khúc đất biệt thự/liền kề chưa bão hòa, giá hợp lý sẽ hút dòng tiền đầu cơ khi phân khúc căn hộ có dấu hiệu bão hòa nhất định. Xét trên mật độ dân số tỷ lệ cung biệt thự Hà nội chỉ bằng 1/3 so với các nước trong khu vực Chúng tôi khuyến nghị MUA đối với SJS với giá mục tiêu là đ/ cổ phiếu (27%) * 1H/2016 Doanh thu LNG Biên LNG 27% 37% 49.6% LNTT LNST EPS CFO Vốn ĐL Giá trị sổ sách

152 Luận điểm đầu tư Thị trường giao dịch đất nền Hà Nội tích cực chênh lệch cung cầu sẽ hỗ trợ việc bán hàng cho các chủ đầu tư. Huyện Hoài Đức sẽ trở thành Quận muộn nhất vào năm 2020, qua đó kéo theo đầu tư về cơ sở hạ tầng, trường trạm là nhân tố tích cực cho các dự an trên địa bàn (SJS, VCG). SJS được hưởng lợi từ dự án Vinhomes Thăng Long và sự hoàn thiện về cơ sở hạ tầng. Nhờ sự tham gia của VIC và sự hoàn thiện hạ tầng, SJS nâng giá bán đất trong năm 2016 giá kỳ vọng 30 triệu đ/m2. Giá vốn của đất nền bán cho VIC là 11 triệu đ/m2. Điều này sẽ giúp tăng tỷ suất lợi nhuận gộp chúng tôi kỳ vọng ~ 50%. Định giá NAV ròng cao: SJS đã bán cho Techcombank ( sau đó chuyển nhượng tiếp cho VIC) 12 ha đất với giá 2100 tỷ, ~ 180 tỷ /ha với tỷ suất lợi nhuận gộp là 38% ở mức giá 18 triệu đ/m2. Theo thông tin ĐHCĐ của SJS, hiện công ty còn 70 ha có thể bán trong đó 40 ha đất kinh doanh và 30 ha đất cao tầng và hỗn hợp. Công ty đang ghi nhận nợ ~ 1200 tỷ và khoản lãi phải trả 600 tỷ được thế chấp bằng 4,5 ha đất tại NAK và đất tại Hòa Hải, Đà Nẵng. Giá trị tài sản trên chưa tính tới diện tích đất khu B (45 ha) và dự án tại Văn La, văn khê với diện tích đất 12 ha và đất có thể bán là 5 ha. Dự án này cũng sẽ được triển khai cả thấp tầng và cao tầng và SJS sẽ triển khai bán khu thấp tầng.

153 Dự án Nam An Khánh

154 Diện tích đất SJS

155 Dự án Nam An Khánh

156 Dự án Nam An Khánh Dự án Nam An Khánh có diện tích 234 ha gồm khu A (189 ha) và khu B (45 ha). Dự án nằm cách Trung tâm hội nghị quốc gia 5 km. Diện tích thuần để bán cho khu A là 109 ha (sau khi trừ đi cây xanh, công viên, cơ sở hạ tầng) Diện tích sử dụng hỗn hợp 27 ha, khu dân cư 79 ha trong đó 56 ha thấp tầng và 23 ha cao tầng SJS đã giải phóng và đền bu toàn bộ cho khu A Một số diện tích đã bán: SJS đã bán 12 ha khu A cho Techcombank- Vincom (2100 tỷ) MB (203 tỷ, ước hơn 1 ha), HH2D (263 tỷ, ước 1,5 ha) Maritimebank (4 ha, 2013 giá 14 tr đ/m2), (5 ha) Bán cho 90 khách hàng cá nhân với tổng thu về 500 tỷ đ (5,5 tỷ căn, diện tích trung bình m2/căn) và các diện tích khác. Diện tích co n lại ước tính: 46 ha gồm ½ thấp tầng, ½ cao tầng

157 Kết quả kinh doanh quý II/2016 Trong 6 tháng năm 2016, SJS ghi nhận kết quả tăng trưởng mạnh. Doanh thu đạt 486 tỷ đ (130% yoy, hoàn thành 46% kế hoạch) LNTT 199 tỷ đ (63% kế hoạch). Biên LNG tăng mạnh lên 49% và biên lợi nhuận ro ng là 32%. Đóng góp lợi nhuận chủ yếu do công ty hạch toán phần co n lại của việc bán 12 ha đất giá 2100 tỷ đ cho Techcombank (sau chuyển giao cho VIC). EPS đạt 1611 đ/ 6 tháng. Chi phí tài chính âm 2 tỷ do công ty đã vốn hóa 70 tỷ đ lãi vay.

158 Rủi ro Công ty hiện đang đầu tư hơn 1000 tỷ tại dự án tại Ho a Hải, Đà Nẵng mặc du SJS đã trích lập dự pho ng cho dự án trên (đang ghi nhận mức đầu tư là 830 tỷ, trích lập 25%) và thị trường đất tại Đà Nẵng hiện tại khả quan. SJS có khoản vay nợ đến hạn hơn 1092 tỷ tại ngân hàng được đảm bảo bằng quyền sử dụng 50 ha đất tại Nam An Khánh. Các khoản nợ phần lớn tại MSB. SJS tự tin sẽ cơ cấu lại nợ dài hạn trên do được đảm bảo bằng giá trị tài sản ro ng lớn. SJS vẫn có rủi ro phải bán đất cho chủ nợ nếu không trả nợ đến hạn. SJS ngoài ra có khoản chi phí phải trả 600 tỷ là lãi vay đến hạn trả của các công ty con. Trong trường hợp xấu, SJS có khả năng sẽ tiếp tục thực hiện các giao dịch bán đất cho ngân hàng trong đó mức giá bán cho Techcombank (~ 18 tr/ đ/m2) là giá tham khảo. Thị trường Bất động sản có một mối quan hệ chặt chẽ với yếu tố kinh tế vĩ mô. Nếu kinh tế Việt Nam và thế giới đảo chiều đi xuống do khủng hoảng giá trị bất động sản sẽ rơi nhanh chóng. Vu ng giá đáy từ 2008 (10 năm) của SJS là đ/ cổ phiếu (thấp hơn 25% so với giá hiện tại). Chúng tôi cho rằng ngay cả trong các đợt suy giảm lớn thì cổ phiếu SJS cũng sẽ không duy trì thấp hơn vu ng giá này trong trung hạn.

159 Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG) MUA đồng Kết quả hoạt động kinh doanh: Kết quả kinh doanh quý 1 tăng mạnh: Doanh thu thuần quy 1/2016 đạt 38 ty đồng tăng 38,68% so với cu ng ky năm Doanh thu trong quý tăng là do doanh thu cho thuê đất công nghiệp tăng 6,69 tỷ đồng, doanh thu các hoạt động khác tăng 3,96 tỷ đồng. Doanh thu tăng làm cho lãi gộp tăng 6,17 tỷ đồng. Doanh thu tài chính tăng 10,67 tỷ đồng chủ yếu do lãi khi thanh lý khoản đầu tư từ công ty liên kết, chi phí tài chính giảm 2,79 tỷ đồng, giảm so với cùng kỳ năm 2015 do số dư nợ vay giảm. Nguồn thu từ hoạt động tài chính trong kỳ làm tăng lợi nhuận khoảng 13,46 tỷ đồng. Hoạt động khác trong kỳ làm tăng lợi nhuận so với cùng kỳ năm trước là 1,63 tỷ đồng. Kết quả, lãi ro ng quy 1/2016 của LHG đạt 20,34 ty đồng ( trong khi cu ng ky năm 2015 chỉ đạt hơn 510 triệu đồng) Kế hoạch sản xuất kinh doanh 2016 với doanh thu dự kiến tăng 32% so với 2015, đạt 404 tỷ đồng. Chi phí tài chính tiếp tục giảm mạnh, từ 21,5 tỷ của 2015 xuống 12 tỷ đồng trong Lãi ròng dư kiến đạt 75 tỷ đồng, tăng nhẹ so với Tỷ VND F Khuyến nghi Với triển vọng ngành bất động sản công nghiệp tăng trưởng mạnh, cu ng với những lợi thê lớn so với các doanh nghiệp cu ng ngành, chúng tôi cho rằng kê hoạch kinh doanh đặt ra là hết sức kha thi với doanh thu đat 404 ty đồng va lợi nhuận sau thuê đạt 75 ty đồng tương đương với EPS khoảng đồng/cp. Hiện tại, LHG đang giao dịch với mức P/E 8.3 lần thấp hơn P/E thị trường là 13x. Gia mục tiêu cô phiếu LHG có thê đạt được khoảng đồng/cp. Chúng tôi khuyến nghi nha đầu tư MUA cô phiếu LHG. Doanh thu 240,54 312,74 232, LNTT 51, ,12 96,15 LNST 24,19 25,17 69,59 75 EPS (VND) BVPS P/E 10,99 13,46 6,44 9,5 Vốn điều lệ 260,83 260,83 260,83 260,83

160 Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG) MUA đồng Luận điểm đầu tư Triển vọng kinh doanh Bất Động Sản công nghiệp. Các nhân tố ảnh hưởng lên hoạt động của ngành BĐS Công nghiệp đang chuyển biến tích cực như sự tăng trưởng của nền kinh tế, chi phí lãi vay, dòng vốn FDI, sự hồi phục của thị trường Bất động sản đang diễn ra khả quan.là một nhà kinh doanh Bất Động Sản Công nghiệp còn khá trẻ tại khu vực phía Nam, Long Hậu có ưu thế vượt trội nhờ vị trí địa lý thuận lợi và chiến lược kinh doanh hợp lý. Đặc biệt dòng vốn FDI vào các khu công nghiệp ở Long An tăng mạnh từ đầu năm Những lợi thế đó được kỳ vọng sẽ giúp các doanh nghiệp kinh doanh Bất Động Sản công nghiệp như Long Hậu sẽ có tiềm năng phát triển trong thời gian tới. Dòng tiền được cải thiện tích cực qua đó giảm đáng kể nợ vay. Theo đó, nợ vay ngắn và dài hạn của LHG giảm từ 238 tỷ đồng cuối năm 2014 xuống còn 135 tỷ đồng năm Nhờ đó chi phí tài chính của công ty được giảm thiểu đáng kể. Hiện cơ cấu nợ vay của công ty được duy trì ổn định và ở mức vừa phải, tỷ lệ nợ vay chiếm 9,79% trên tổng tài sản và 19,74% trên vốn chủ sở hữu. Triển vọng tăng trưởng trong dài hạn nhờ quỹ đất lớn và vẫn còn khả năng mở rộng. Là một nhà kinh doanh Bất Động Sản công ngiệp còn khá trẻ tại khu vực phía nam, Long Hậu có triển vọng tăng trưởng trong dài hạn nhờ quỹ đất lớn có khả năng mở rộng. Khu công nghiệp Long Hậu hiện hữu có diện tích 141,85 ha, hiện tại đã lấp đầy khoảng 90% và khu mở rộng có diện tích 108,48 ha cũng chỉ còn 25% diện tích trống. Với giá cho thuê trung bình USD/m2, giá trị cho thuê còn lại của KCN Long Hậu hiện hữu và Long Hậu mở rộng khoảng 645 tỷ đồng. Ngoài ra, LHG có 41 ha nhà xưởng xây sẵn và 3 ha lưu trú cho doanh thu 60 tỷ và giá vốn khoảng 26 tỷ, LNG ổn định 32 tỷ/năm. LHG đầu tư dự án Khu công nghiệp Long Hậu 3 trị giá tỷ đồng. Nhằm bổ sung quỹ đất cho mục tiêu dài hạn, LHG đã có kế hoạch tiếp tục phát triển Khu công nghiệp Long Hậu 3 cũng ở xã Cần Giuộc, tỉnh Long An (nằm liền kề về phía Tây Khu công nghiệp Long Hậu mở rộng). Với tổng diện tích 123,98 ha và khu tái định cư Long Hậu 3 có diện tích 18,26 ha, Khu công nghiệp Long Hậu 3 sẽ là dự án trọng điểm của LHG trong giai đoạn Dự án có diện tích 123,9 héc-ta; trong đó diện tích đất thương phẩm là 90,8 héc-ta, còn lại là đất công nghiệp và đất dịch vụ cho thuê. Tổng vốn đầu tư dự kiến là tỷ đồng, trong đó sử dụng từ vốn chủ sở hữu là 502 tỷ đồng, 600 tỷ đồng từ nguồn vốn vay. Dự án có thời gian hoàn vốn là 7 năm, dự kiến hoàn thành xây dựng và khai thác kinh doanh vào quý I/2017. Source: MBS Research

161 Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG) MUA đồng Luận điểm đầu tư Khu công nghiệp Long Hậu có vị trí thuận lợi, tạo sức hấp dẫn cho chủ đầu tư. Long Hậu là khu công nghiệp trọng điểm trong chiến lược của Tp. Hồ Chí Minh. Long Hậu có vị trí cực kỳ thuận lợi, cách khu đô thị Phú Mỹ Hưng chỉ 10km và trung tâm thành phố chỉ 19km, cách ba cảng lớn: Cảng Container Trung tâm Sài Gòn (SPCT), cảng Sài Gòn Hiệp Phước và Tân Cảng Hiệp Phước chỉ 3km. Điều này tạo ra sức hấp dẫn đối với các chủ đầu tư vì những thuận lợi giao thương, lưu thông hàng hóa. Khu công nghiệp Long Hậu rất gần Tân Cảng - Hiệp Phước, Cảng có vị trí chiến lược do nằm tại giao điểm của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tp HCM và các tỉnh ĐBSLC, lại nằm trên ngã ba sông Soài Rạp và sông Đồng Điền. Cảng chỉ cách cảng Tân Cảng - Cát Lái 19km đường bộ và 18km đường thủy, các trung tâm thành phố 23km. Khi đi vào hoạt động, Cảng được xem là Bến nối dài của Cảng Cát Lái và là điểm kết nối hàng hóa quan trọng của khu vực. LHG nằm ở trung tâm nhiều dự án hạ tầng giao thông lớn, trong đó có cao tốc Bến Lức - Long Thành, một trong những dự án cao tốc trọng điểm của cả nước trong giai đoạn tới. Đi về phía Bắc, từ KCN Long Hậu hiện hữu đến đường cao tốc (chân cầu Bình Khánh) chỉ khoảng 6km. Cao tốc Bến Lức - Long Thành đã được khởi công đầu năm 2015 và hiện đã bắt đầu xây dựng tại xã Bình Khánh, huyện Cần Giờ. Việc hoàn thành dự án này sẽ làm tăng tính kết nối giữa TP.HCM với hai tỉnh lân cận là Long An và Đồng Nai. LHG được đầu tư tốt về cơ sở hạ tầng, tỷ lệ cây xanh nhiều hơn so với các Khu công nghiệp khác tạo không gian làm việc thoáng đãng. Ngoài ra các dịch vụ tiện ích như siêu thị, phòng khám, khu vui chơi, nhà ở cho công nhân khang trang sạch sẽ, đáp ứng tốt nhu cầu cuốc sống cho công nhân. Vì vậy, Khu công nghiệp Long Hậu tạo sức hấp dẫn cho chủ đầu tư. Giá thuê đất Khu công nghiệp Long Hậu cao hơn so với các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An. Với vị trí thuận lợi hơn so với các khu công nghiệp cùng khu vực, do đó giá thuê đất tại khu công nghiệp Long Hậu cũng cao hơn so với các khu công nghiệp khác. Theo bảng giá cho thuê đất khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An năm 2015, giá cho thuê khu công nghiệp Long Hậu hiện hữu và Khu công nghiệp mở rộng có giá cho thuê bình quân USD/m2. Source: MBS Research

162 Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG) MUA đồng Hình ảnh vị trí KCN Long Hậu:

163 Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG) MUA đồng Hình ảnh KCN mở rộng:

164 Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG) MUA đồng Chỉ tiêu Thực hiện năm 2015 Kê hoạch năm 2016 Doanh thu 307, ,178 Chi phí hoạt động 46,780 60,650 Chi phí tài chính 21,515 12,017 Lợi nhuận sau thuê 69,569 75,227 Đầu tư 32, ,516 STT Chỉ tiêu Gia trị ( ty đồng) 1 Gia trị xây lắp 464,567 2 CP QL dư án+ Tư vấn đầu tư+cp khác 35,324 3 Kinh phí bồi thường, giải phóng mặt bằng 527,353 4 Dư pho ng phí 10% 49,989 5 Góp vốn đầu tư đường Tân Lập-Long Hậu 24,800 Tổng mức đầu tư dư án Long Hậu ,033

165 Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG) MUA đồng Doanh thu thuần và LNST DTT (tỷ vnđ) 2014 LSNT (tỷ vnđ) Source: MBS Research

166 Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG) MUA đồng 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% Biên lợi nhuận 59.3% 53.4% 53.3% 43.2% 29.97% 20.53% 10.06% 8.05% Net profit margin Gross profit margin 12.0% 10.0% 8.0% 6.0% 4.0% 2.0% 0.0% ROE & ROA 10% 8.4% 5.0% 3.2% 3.8% 3.9% 1.5% 1.7% ROE ROA Đòn bẩy tài chính Khả năng thanh toán Nợ phải trả/vcsh (lần) Nợ vay/vcsh (lần) Thanh toán hiện thời (lần, ngắn hạn) Thanh toán nhanh (lần) Source: MBS Research

167 Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG) MUA đồng 30,000 25,000 20,000 15,000 10,000 5,000 - EPS, BVPS và Cổ tức 20% 23% 10% 0% EPS (vnđ) BVPS (vnđ) Cổ tức 25% 20% 15% 10% 5% 0% Source: MBS Research

168 Công ty Cổ phần Long Hậu (LHG) MUA đồng Rủi ro Diện tích đất sạch của dự án cu còn khá thấp: Chúng tôi ước tính diện tích đất sạch của Dự án KCN 1 và KCN 2 là 40 ha ~ doanh thu 900 tỷ đ, chỉ ~ 2 năm doanh thu hiện tại cho LHG Dự án mới sẽ có chi phí đên bù cao hơn: Tuy vậy, theo ước tính từ LHG, chi phí cho dự án mới KCN 3 chỉ là 1100 tỷ trong khi dự án này có thể cho thuê đến 88 ha ~ doanh thu là 1900 tỷ, NAV của dự án là 800 tỷ đ. Khoản hồi tồ chi phí đất: Trước 1/7/2014, LHG cũng như nhiều DN kinh doanh KCN khác bán đất 1 lần cho khách hàng trong khi vẫn trả tiền thuê đất theo năm. LHG đã ghi nhận 1,16 tr m2 cho khoản kinh doanh này. Giá vốn ghi nhận dựa trên ước tính giá đất hàng năm LHG phải trả cho nhà nước. Tuy nhiên, theo luật đất đai mới, DN muốn bán đất 1 lần sẽ phải trả luôn thuế đất cho toàn bộ thời gian sử dụng. Điều này có thể khiến LHG mất tới 230 tỷ hồi tố cho các khoản đất đã bán trong thời kỳ trước. Điều này sẽ ảnh hưởng tới sức mạnh tài chính của LHG mặc dù các chỉ sô về tài chính của LHG hiện vẫn an toàn hơn rất nhiều so với các doanh nghiệp kinh doanh KCN đầu ngành khác (ITA, KBC).

169 KBC Phù hợp thị trường TP 18,000 VND Chủ đầu tư khu công nghiệp hưởng lợi hàng đầu từ các FTAs Điểm nhấn đầu tư Nhiều kinh nghiệm vận hành, có khả năng mang đến các dịch vụ chất lượng cao cho nhà đầu tư nước ngoài. Các FTA sẽ tiếp tục thu hút vốn FDI vào Việt Nam bất chấp Brexit Giá: Hiện tại, cổ phiếu KBC đang được giao dịch ở mức P/E, P/B lần lượt là 10.82x và 0.98x Mặc dù các mức định giá này cao hơn trung bình ngành nhưng với các lợi thế đặc biệt của một công ty đầu ngành được hưởng lợi lớn từ các FTAs, chúng tôi cho rằng KBC xứng đáng được giao dịch ở mức cao hơn. Source: MBS Research Key data ( ) Price (VND) 15,500 Target price (VND) 18,000 Upside 16.1% Dividend (VND) Dividend yield NA NA Total foreign room (%) 49% Current foreign room (shares) 78,872,73 6 VND bn E 2017E LNST ,023 1,025 Earnings growth EPS (VND) BVPS (VND) 295 % 93% 70% 0.2% 823 1,286 1,710 1,710 13,586 15,063 15,432 16,524 P/E P/B ROAE 6.91% 9.12% 11.08% 10.6%

170 KBC Phù hợp thị trường TP 18,000 VND Các ngành sản xuất, chế biến, chế tạo tiếp tục là ngành nghề thu hút FDI nhiều nhất. Như vậy nhu cầu đất công nghiệp sẽ tiếp tục tăng trong thời gian tới FDI phân bố theo ngành nghề

171 KBC Phù hợp thị trường TP 18,000 VND Hải Phòng đang là nơi thu hút vốn FDI mạnh mẽ nhất FDI phân bố theo vùng miền

172 KBC Phù hợp thị trường TP 18,000 VND Vị trí các khu công nghiệp thuận lợi để thiết lập nhà máy sản xuất

173 KBC Phù hợp thị trường TP 18,000 VND Doanh số bán hàng tiếp tục được cải thiện KCN Vị Trí Diện tích bán được 2H2016 (ha) Giá (USD) Doanh số (VND bn) Quế Võ mở rộng Bắc Ninh 4 $65 58 Quang Châu Nam Sơn Hạp Lĩnh Bắc Giang 188 (100ha chưa kí chính thức) Dự kiến sẽ có các hợp đồng lớn $55 2,136 $60 Tràng Duệ GĐ II Hải Phòng 45 $ Tràng Duệ GĐ III Hải Phòng Đang triển khai - Tân Phú Trung TP.HCM 20 $ Housing for workers Bắc Ninh Total 3,488

174 NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG & BÁN LẺ Hàng tiêu dùng nhanh: Phục hồi mạnh mẽ nhất trong 3 năm qua

175 NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG & BÁN LẺ Quy mô 40 tỷ USD (2013) với tốc độ tăng trưởng trung bình 12%/năm Mảng thực phẩm ước tính tăng 18% (2015) và dự tính 18.6%/năm trong giai đoạn Tốc độ tăng trưởng dự tính sẽ hồi phục mạnh khi nền kinh tế thoát đáy và bước vào giai đoạn tăng trưởng ổn định. Dân số vàng với nhu cầu tiêu dùng tăng cao là cơ sở cho sự tăng trưởng mạnh Định giá hấp dẫn do sự suy giảm chung của thị trường Tăng trưởng hàng tiêu dùng nhanh đang chững lại ở thị trường thành thị nhưng tăng mạnh tại khu vực nông thôn Kênh bán hàng truyền thống gồm 1,3 triệu cửa hàng bán lẻ chiếm 80% doanh thu

176 NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG & BÁN LẺ Cập nhật ngành hàng tiêu dùng nhanh Q2/2016 Ngành hàng tiêu dùng nhanh tại 6 thành phố lớn tăng với tốc độ 6,3% trong Q2/2016, mạnh nhất trong 3 năm qua. Source: Báo cáo Market Pulse-The Nielson company, MBS Research

177 NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG & BÁN LẺ Cập nhật ngành hàng tiêu dùng nhanh Q2/ Thực phẩm Sữa Chăm sóc gia đình Bia Source: Báo cáo Market Pulse-The Nielson company, MBS Research

178 NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG & BÁN LẺ Cập nhật ngành hàng tiêu dùng nhanh Q2/2016 Tiêu dùng nông thôn tăng chậm nhưng sẽ trở lại sau khi ảnh hưởng của đợt hạn hán suy giảm. 1/3 người mua hàng dựa trên Khuyến nghị của nhà bán lẻ; 9/10 người bán lẻ giới thiệu hàng cho khách hàng. Source: Báo cáo Market Pulse-The Nielson company, MBS Research

179 NGÀNH HÀNG TIÊU DÙNG & BÁN LẺ Cập nhật ngành hàng tiêu dùng nhanh Q2/2016 Những công ty với hệ thống phân phối sâu rộng sẽ được hưởng lợi Công ty Giá hiện tại Giá kỳ vọng KDC MSN VNM Source: Báo cáo Market Pulse-The Nielson company, MBS Research

180 Công ty cổ phần Kido (KDC) KHẢ QUAN đồng (+20%) Luận điểm đầu tư KDC là công ty tiêu dùng hàng đầu hiện sở hữu mạng lưới phân phối gồm gần điểm bán lẻ (quy mô xấp xỉ MSN). Cổ phiếu đang bị đánh giá thấp do KDC đang trong quá trình tái cơ cấu từ mảng bánh kẹo sang mảng dầu ăn, kem, bánh ăn ngay và mỳ ăn liền. Chúng tôi đánh giá cao tính chiến lược của bước đi này giúp KDC trở thành một công ty có quy mô nhỏ và tiềm năng phát triển nhanh hơn. Cổ phiếu tiêu dùng định giá thấp : Định giá BV = đ/ cổ phiếu. Công ty đã lên kế hoạch mua thêm 30 triệu cổ phiếu quỹ với giá từ đ/ cổ phiếu. Sau đợt mua này, số lượng cổ phiếu lưu hành dự kiến giảm xuống còn 175 triệu cổ phiếu và KDC vẫn còn 2500 tỷ tiền mặt ~ đ/ cổ phiếu. EPS 2016 khả quan: EPS dự tính đ/cổ phiếu từ bán tiếp phần sở hữu tại mảng bánh kẹo. EPS từ hoạt động cốt lõi tăng mạnh so với năm 2015 do đong góp tăng trưởng từ mảng Kem và hợp nhất Vocarimex. 6 tháng đầu năm EPS từ hoạt động kinh doanh đạt 160 tỷ đ (800 đ/cổ phiếu). Dự tính EPS cốt lõi cả năm đạt 1750 đ/cổ phiếu. Sát nhập Vocarimex và TAC mở ra triển vọng tăng trưởng mới: Vocarimex hiện đang chi phối thị trường dầu ăn Việt Nam. Việc mua ~60% cổ phần tại Vocarimex sẽ giúp KDC có thể ghi lợi nhuận hợp nhất từ hoạt động kinh doanh chính của Vocarimex (~ 300 tỷ năm), ghi nhận lãi từ việc mua cổ phiếu chiến lược thấp hơn giá trị sổ sách và cải tiến hoạt động kinh doanh của Vocarimex. Định giá Định giá NAV : đ/ cổ phiếu Tỷ VND F Doanh thu LNST EPS (VND) EPS core BVPS P/E Vốn điều lệ (từ CPQ) Source: MBS Research

181 Công ty cổ phần Kido (KDC) KHẢ QUAN đồng (+20%) Cập nhật kết quả kinh doanh quý II/2016 Loại trừ mảng bánh kẹo, doanh thu thuần 6 tháng vẫn tăng 140% so với cùng kỳ năm trước Đóng góp chính là doanh thu từ mảng sữa tăng gấp đôi cùng kỳ Lợi nhuận hoạt động thuần 6 tháng 111 tỷ đ, tăng 45% so với cùng kỳ Lợi nhuận từ công ty liên kết đạt 61 tỷ đồng từ khoản đầu tư 20% tại BKD và 24% tại Vocarimex. Tỷ suất LNG 51% so với 39,3% của cùng kỳ năm trước do đóng góp của mảng kem- sữa chua có LNG gần 60%. LNST từ hoạt động kinh doanh thuần tiếp tục duy trì ở mức 300 tỷ năm 2017 (do không còn khoản đóng góp từ NKD). EPS dự tính ~1800 đ/ cổ phiếu. Ước tính LNST 2016 đạt 1,700 tỷ trong đó phần đóng góp từ bán dự án là hơn 1,400 tỷ Dự Tăng/giả Chỉ tiêu phóng m 2016 Doanh thu thuần 4,952 3, % 5,000 LNG 2,145 1, % Tỷ suất LNG 43.30% 37.90% % Thu nhập TC 118 6, % Chi phí bán hàng 1, % Chi phí quản lý chung % LN liên kết 86 0 LNTT 663 6, % 2,450 LNST mẹ 536 5, % 1,700 LNST kinh doanh chính % 360 EPS 8,300 EPS kinh doanh chính 2,249 1,102 1,800 Source: MBS Research

182 KDC : Mảng dầu ăn KDC đang nắm 24% ~ 210 tỷ ghi sổ nhưng gia trị thực tế BV là 436 tỷ, KDC dự tính nắm 60% Vocarimex ~ khả năng hợp nhất lợi nhuận thêm 240 tỷ đ/năm. Thỏa thuận hợp tác với FGV và ITL để sản xuất và kinh doanh dầu cọ đóng chai tại Việt Nam. Dự kiến tỷ lệ góp vốn là KIDO 45%, FGV và ITL góp 55%. KIDO cho biết việc hợp tác này sẽ giúp giảm chi phí nguyên vật liệu chính (dầu cọ và dầu nành thô) xuống thêm 10-12%. Liên doanh tập trung vào việc phân phối và sử dụng cơ sở hạ tầng sẵn có của Vocarimex. KDC dự tính sẽ sát nhập thương hiệu dầu ăn Đại Gia Đình vào Vocarimex Vocarimex đã bán 24% cổ phần tại TAC với giá ước tính 270 tỷ đ ( đ/ cổ phiếu), có khả năng KDC sẽ là người mua sau cùng của TAC và qua đó KDC sẽ sở hữu hai thương hiệu dầu ăn là Đại Gia Đình và Tường An. Việc trực tiếp ghi nhận được TAC là công ty liên kết sẽ giúp KDC có thể ghi nhận đến 51% hoặc 60% (trong trường hợp KDC cũng là người mua của CĐL đã thoái vốn trong năm 2016), TAC dự kiến có thể đạt LNST ~ 100 tỷ /năm ~ 60 tỷ LNST cho KDC.

183 Vocarimex: Định hướng kinh doanh Kết hợp giữa cơ sở nhà xưởng của Vocarimex + kinh nghiệm sản xuất+ đầu vào từ đối tác nước ngoài + hệ thống phân phối của KDC. Chuyển hướng hoạt động từ sản xuất dầu xá (thành phẩm đầu vào cho dầu ăn) sang cung cấp dầu ăn. Công suất hiện tại 1.1 triệu tấn/năm chủ yếu là dầu xá Nhà máy mới kết hợp với Musim Mas (Singapore) công suất 1500 tấn/ngày, giai đoạn 1 hoàn thành 12/2016 với công suất 600 tấn/ngày. Sau 2 giai đoạn công suất Vocarimex sẽ vượt dầu Cái Lân (1150 tấn/ngày).

184 Tình hình hoạt động kinh doanh- Vocarimex Chỉ tiêu 1H2016 1h2015 Tăng /giảm Giải thích Doanh thu % Lợi nhuận gộp % LN HĐKD % Lợi nhuận suy giảm chủ yếu do đóng góp ít hơn từ Công ty LK LN HĐKD trừ LNLK % Chi phí bán hàng quản lý % LNST %

185 Tình hình hoạt động kinh doanh- Vocarimex Chỉ tiêu 1H2016 1h2015 Tăng /giảm Doanh thu Lợi nhuận gộp % % Giải thích LN HĐKD % Lợi nhuận suy giảm chủ yếu do đóng góp ít hơn từ Công ty LK LN HĐKD trừ LNLK Chi phí bán hàng quản lý % % LNST % 185

186 Tình hình hoạt động kinh doanh- mảng kem Doanh thu ước tính 1,100 tỷ (2016) (30% DTT), LNG 55% cao hơn cả mảng bánh kẹo. Tăng trưởng doanh thu 2015: 27% Thị phần 36% đứng đầu Việt Nam (Euromonitor 2014), đứng đầu thị trường trung cấp với điểm phân phối, tốc độ tăng trưởng ngành kem 30%/năm trong 5 năm qua. 1 nhà máy tại Củ Chi với công suất 9 triệu lít/năm, vốn đầu tư 20 triệu USD Đầu tư thêm hơn tỷ cho nhà máy kem miền Bắc

187 Mảng Mì ăn liền Quy mô thị trường: tỷ gấp 10 thị trường bánh kẹo, tăng trưởng 6%/năm KDC kết hợp với Vewong theo hình thức OEM doanh thu 100 tỷ, 6 tháng đầu năm, LNG 25%-28% Phân khúc cấp trung với giá từ đ/ gói, bán tại điểm bán (40% điểm bán mỳ ăn liền hiện nay) Xây dựng nhà máy mỳ ăn liền 30 triệu USD kết hớp với Saigon Vewong KDC sở hữu 49%, công suất 6 triệu tấn và sẽ nâng lên 12 triệu tấn/năm Tốc độ tăng trưởng ở thành thị đang giảm trong khi ở nông thôn đang tăng tốt- KDC định vị thị trường hợp lý.

188 Kỳ vọng cho 2016 Hoàn tất sát nhập Vocarimex: Dự tính Vocarimex đạt 350 tỷ LNST năm 2016, dự tính vốn đầu tư của KDC vào Vocarimex là 60% ~ 210 tỷ LNST/năm sẽ được hợp nhất. Chú ý: LN của Vocarimex có khoản bán TAC cho đối tác thứ 3. Loại trừ LN từ bán TAC (dự kiến khoảng 70 tỷ) thì LN của Vocarimex ~ 280 tỷ và phần đóng góp cho KDC là 170 tỷ. Ghi nhận lợi nhuận từ thoái vốn 20% của NKD: 1700 tỷ Ước tính lợi nhuận từ mảng kem 250 tỷ tỷ (2016) Kido Bakery và Mỳ ăn liền dự tính đóng góp không đáng kể Dự tính LNTT từ mảng hoạt động kinh doanh chính đạt 450 tỷ đ và 1,700 tỷ từ hoạt động chuyển nhượng mảng bánh keo. EPS 2016 ~ 8,365 đ/ cổ phiếu, EPS hoạt động lõi 1,750 đ/ cổ phiếu.

189 Phân phối hàng công nghệ Nhu cầu với các sản phẩm công nghệ tiếp tục gia tăng. Các nhà bán lẻ đẩy mạnh mở rộng thị trường trong khi những nhà phân phối gặp nhiều khó khăn. Tổng quan Nhu cầu tăng trưởng cùng với đà tăng trưởng GDP Xu hướng sử dụng smartphone tiếp tục trong năm 2016 & Các chuỗi bán lẻ lấy thị phần từ các cửa hàng nhỏ Cơ hội đầu tư FPT MWG DGW

190 Phân phối hàng công nghệ Nhu cầu hàng công nghệ tăng trưởng cùng GDP 160,000 CE Total Demand VND bn GDP USD bn Total Household Spending USD bn 250 danh nghĩa. Tổng giá trị tiêu thụ của Việt Nam đạt USD bn hay VND 2,827,477 bn, trong đó tiêu thụ hàng 140, , ,000 80,000 60, công nghệ đạt tỷ 40, đ (tăng 19,8%/năm). 20, Source: GFK, World Bank, MBS Research

191 Phân phối hàng công nghệ Tiêu thu Điện thoại di động chiếm 47% tiêu thu hàng công nghệ và đạt tốc độ tăng trưởng 32%/năm. CE và Apps tăng 18%, chiếm 36,5% tổng tiêu thụ. 70,000 60,000 50,000 40,000 30,000 20,000 32% Growth 18% 16% 35% 30% 25% 20% 15% 10% 5% 0% 10,000-6% -5% 0 Mobile Laptop CE and Apps Office Equipment -10% Source: GFK, World Bank, MBS Research

192 Phân phối hàng công nghệ 25,000,000 Xu hướng tăng trưởng tiếp tục trong năm đặc biệt với phân khúc điện thoại trung cấp 20,000,000 15,000,000 10,000,000 5,000, Smart Phone Feature Phone Source: GFK, MBS Research

193 Phân phối hàng công nghệ Theo GFK, mức chi cho tiêu dùng điện thoại di động đầu người của Việt Nam là 31.6 USD/năm, so với Trung Quốc và Malaysia là 83.5 USD và 71.5 USD Mức chi tiêu tại Việt Nam vẫn thấp hơn đáng kể so với các quốc gia lân cận Vietnam China Malaysia Thailand Singapore Taiwan Tel per Capita CE and App per Capita Source: GFK, MBS Research

194 Phân phối hàng công nghệ Production Distribution Retail Source: MBS Research

195 Phân phối hàng công nghệ Các hãng bán lẻ đẩy mạnh phát triển hệ thống cửa hàng. 30, ,000 20, Cửa hàng nhỏ lẻ, 40.0% MWG, 30.0% 15, FPT Shop, 11.9% 10, , MWG FPT Shop MWG Stores FPT Shop Stores Chuỗi khác, 10.1% Vienthong A, 9.9% MWG FPT Shop VienthongA Chuỗi khác Cửa hàng nhỏ lẻ Source: GFK, MBS Research

196 Phân phối hàng công nghệ Các hãng bán lẻ đẩy mạnh phát triển hệ thống cửa hàng. Thị trường bán buôn thu hẹp khi các nhà bán lẻ có thể mua trực tiếp từ Apple, Samsung cửa hàng nhỏ không thể cạnh tranh nổi với chuỗi bán lẻ 20,000 18,000 16,000 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 PET FPT Trading DGW 4,000 2, Source: MBS Research

197 Công ty cổ phần FPT (FPT) MUA đồng Luận điểm đầu tư FPT hiện đang bị định giá thấp do phải gánh mảng phân phối và bán lẻ (định giá thấp, biên lợi nhuận gộp mỏng). Việc thoái vốn khỏi mảng bán lẻ xuống dưới tỷ lệ hợp nhất và khả năng mua lại FPT Telecom sẽ đưa FPT trở thành công ty tập trung vào mảng công nghệ + tiêu dùng cơ bản có định giá cao hơn (P/E ~15 lần) Thoái vốn có lãi từ mảng bán lẻ và phân phối: Công ty phân phối đang có vốn điều lệ 600 tỷ, công ty bán lẻ VĐL 200 tỷ. Hai công ty này đem lại LNTT 729 tỷ, ước EPS sau thuế đ/ cổ phiếu (Cả 2 mảng). LNTT của 2 mảng này trong 2 quý đầu năm là 280 tỷ đ. Định giá cho 2 mảng này ít nhất 5000 tỷ đ/ vốn điều lệ 800 tỷ đ. Khả năng mua lại phần vốn SCIC tại FPT telecom: Mảng Telecom đang mang lại 1000 tỷ LNTT nhưng FPT chỉ sở hữu 50%. Việc mua lại cổ phiếu từ SCIC sẽ làm tăng lợi nhuận lên 19%. Nếu đồng thời bán mảng phân phối bán lẻ và mua thêm cổ phiếu của SCIC tại FPT Telecom thì quy mô lợi nhuận chỉ giảm 10% trong khi công ty quản lý tiền mặt tốt hơn và sẽ được định giá cao hơn. Với giả định này chúng tôi cho rằng có thể áp dụng mức P/E 15x lần cho FPT ~ mức giá đ/ cổ phiếu. Tiền thu được từ bán mảng phân phối và bảng cân đối tài chính vững mạnh sẽ hỗ trợ quá trình M&A này: FPT có bảng cân đối tài chính lành mạnh với tỷ lệ nợ phải trả/vốn chủ sở hữu = 1, tiền và tương đương tiền ~ 6100 tỷ so với vay nợ 8600 tỷ để duy trì mảng phân phối/bán lẻ. Dòng tiền tự do sau khi thoái vốn sẽ giúp FPT M&A không gặp nhiều trở ngại. Tỷ VND F Định giá Bằng các phương pháp định giá FCFE, FCFF, PE chúng tôi đưa ra mức định giá bình quân đối với cổ phiếu FPT là ở mức đ/cp. Do đó chúng tôi khuyến nghị mua đối với cổ phiếu FPT tại vùng giá hiện nay. Khuyến nghị MUA cổ phiếu FPT với giá mục tiêu đ/ cổ phiếu trong ngắn hạn (+22%) và đ/ cổ phiếu (sau khi mua được phần SCIC thoái vốn). Định giá DCF: đ/ cổ phiếu Doanh thu LNTT LNST cty mẹ EPS (VND) BVPS P/E x Vốn điều lệ Source: MBS Research

198 Tình hình ngành CNTT hiện nay Nhóm công nghệ Tiêu dùng, năm 2015 đạt mức tăng trưởng khả quan. Bao gồm: Mảng viễn thông di động sau giai đoạn phát triển tăng tốc cho đến nay mảng này vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng doanh thu ổn định nhưng vẫn ở mức cao, trung bình khoảng 15,5%/năm và đạt doanh thu 6,79 tỷ USD. Mảng dịch vụ internet ước vẫn duy trì mức tăng trưởng cao với hơn 19,9% số lượng người dùng tăng thêm trong năm, tương ứng với 39,8 triệu người dùng.

199 Tình hình ngành CNTT hiện nay Nhóm công nghệ cao, năm 2015 có dấu hiệu hồi phục rõ nhất, bao gồm: i) Tích hợp hệ thống, ii) Tích hợp phần mềm và iii) Dịch vụ phần mềm có mức tăng trưởng mạnh mẽ nhờ: Từ cuối năm 2014, Chính phủ Việt Nam đã giải ngân trở lại cho việc đầu tư mạnh mẽ trong Chính phủ điện tử, điện toán đám mây, trung tâm dữ liệu và hệ thống thông tin địa lý đã dẫn đầu cho nhu cầu tăng trưởng khả quan cho các dịch vụ tích hợp hệ thống và giải pháp phần mềm đạt quy mô trên 774 triệu USD, tăng 17,3% so với năm 2014 (theo IDC). Sau gần 15 năm hình thành và phát triển, đến nay ngành gia công phần mềm tại Việt Nam đã bứt phá để lọt vào Top những thị trường hấp dẫn và được các tổ chức quốc tế đánh giá là địa điểm nên đến của ngành gia công phần mềm thế giới. Năm 2015, tốc độ doanh thu của ngành công nghiệp phần mềm tăng 16,1% và ước đạt hơn 1,8 tỷ USD (theo Vinasa).

200 Nhiều cơ hội mở ra NHÀ NƯỚC Chính sách ưu đãi thuế đối với lĩnh vực CNTT Quyết định 80/2014/QĐ- TTg của Thủ tướng Chính phủ về thuê ngoài dịch vụ CNTT Đẩy mạnh xây dựng hạ tầng giao thông đi kèm tối ưu hóa CNTT phục vụ ngành DOANH NGHIỆP Khách hàng doanh nghiệp tăng chi tiêu cho đầu tư công nghệ HIỆP ĐỊNH TPP TPP sẽ giúp cho các doanh nghiệp CNTT Việt Nam mở rộng thêm thị trường

201 Hệ thống cáp quang trên biển APG 201

202 Công ty cổ phần FPT (FPT) MUA đồng Cập nhật kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2016: FPT: 6 tháng đầu năm lợi nhuận sau thuế hợp nhất đạt 862 tỷ đồng. Trong 6 tháng đầu năm 2016, FPT ghi nhận doanh thu hợp nhất đạt tỷ đồng và lợi nhuận trước thuế đạt tỷ đồng, đạt tương ứng 95% và 100% kế hoạch đề ra. Lợi nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ đạt 862 tỷ đồng, đạt 102% kế hoạch. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (EPS) đạt đồng, tương đương 102% kế hoạch. Theo đó, các chỉ tiêu lợi nhuận giảm nhẹ so với cùng kỳ năm trước do khối Công nghệ ghi nhận ít doanh thu hơn cùng kỳ khi thị trường trong nước chưa hồi phục, khối Viễn thông hoàn thành dự án quang hóa tại các tỉnh thành lớn nhưng đang trong giai đoạn phân bổ chi phí, lĩnh vực Phân phối bị giảm doanh thu phân phối iphone cho các khách hàng lớn. Doanh thu thị trường nước ngoài tăng trưởng hơn 34% trong 6 tháng đầu năm. Kết thúc 6 tháng đầu năm, thị trường nước ngoài của FPT ghi nhận kết quả khả quan với tỷ đồng doanh thu, tăng 34% và lợi nhuận trước thuế đạt 377 tỷ đồng, tăng 31% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, đóng góp lớn nhất là từ lĩnh vực Xuất khẩu phần mềm với doanh thu tăng trưởng 37% so với cùng kỳ năm trước, đạt 100% kế hoạch đặt ra. Đặc biệt thị trường Nhật Bản, đây là thị trường lớn nhất của FPT tại nước ngoài đạt mức tăng trưởng doanh thu cao nhất trong các năm trở lại đây với mức tăng ấn tượng hơn 52% so với 6 tháng đầu năm 2015 tính theo đồng USD ( công ty đã loại ảnh hưởng tăng giá của đồng Yên Nhật). Doanh thu và LNTT mảng gia công phần mềm tăng trưởng mạnh trong 6 tháng đầu năm. Trong 6 tháng đầu năm 2016 doanh thu mảng gia công phần mềm đạt tỷ đồng tăng 37% và lợi nhuận trước thuế đạt 349 tỷ đồng tăng 27% so với cùng kỳ. Trong đó, doanh thu tại thị trường Nhật tăng mạnh nhờ hai nhân tố chính là đồng Yên tăng giá và nhu cầu gia công phần mềm tăng. Trong 6 tháng đầu năm, tăng trưởng doanh thu tại thị trường Nhật Bản đạt khoảng 50%. Nếu loại bỏ tác động của tỷ giá hối đoái, thì doanh thu từ thị trường Nhật Bản tăng 28% nhờ công ty ký thêm được hợp đồng cả từ khách hàng hiện hữu và khách hàng mới.

203 Công ty cổ phần FPT (FPT) MUA đồng Mảng tích hợp hệ thống, dịch vụ CNTT và giải pháp phần mềm có lợi nhuận giảm do ảnh hưởng từ những yếu tố khách quan. Trong 6 tháng đầu năm, tất cả các mảng liên quan đến tích hợp hệ thống đều có lợi nhuận giảm. Mảng tích hợp hệ thống đạt 889 tỷ đồng doanh thu giảm 10% và lợi nhuận trước thuế đạt 14 tỷ đồng giảm 68% so với cùng kỳ. Mảng dịch vụ CNTT có doanh thu đạt 384 tỷ đồng giảm 7% và lợi nhuận trước thuế đạt 32 tỷ đồng giảm 42% so với cùng kỳ. Trong khi đó doanh thu mảng giải pháp phần mềm đạt 311 tỷ đồng giảm 7% so với cùng kỳ và lợi nhuận trước thuế ghi nhận ở mức âm 38 tỷ đồng. Nguyên nhân dẫn đến kết quả kinh doanh kém khả quan trong 6 tháng đầu năm do ảnh hưởng của các yếu tố khách quan như số lượng các dự án Ngân hàng giảm mạnh và lần đầu tiên trong 6 tháng không có dự án Tài chính công được đưa ra đấu thầu. Doanh thu từ khối Ngân hàng giảm 20%, tỷ trọng trong cơ cấu doanh thu của FIS giảm từ 40% xuống còn 29%. Bên cạnh đó, doanh thu từ Tài chính công giảm 50% so với cùng kỳ, tỷ trọng giảm từ 20% xuống còn 7,2% trong cơ cấu doanh thu 6 tháng của FIS. Tình hình các dự án kém khả quan cùng với chi phí cố định không đổi (lương chiếm trung bình 65% tổng chi phí) khiến lợi nhuận giảm mạnh. Tuy nhiên FIS cho biết tình hình 6 tháng cuối năm sẽ khả quan hơn so với đầu năm, hết tháng 8 dự kiến ghi nhận lợi nhuận 140 tỷ đồng (dự án Bangladesh, dự án thu phí không dừng trên đường cao tốc, ). Ngoài ra phần giá trị hợp đồng đã ký nhưng chưa thực hiện xong của 3 mảng trên tại thời điểm cuối tháng 6 là tỷ đồng tăng 21,5% so với cùng kỳ. Do đó, chúng tôi đánh giá cao khả năng phục hồi của mảng hợp hệ thống, dịch vụ CNTT và giải pháp phần mềm trong 6 tháng cuối năm. Mảng dịch vụ viễn thông đạt mức tăng trưởng mạnh đối với doanh thu nhưng tỷ suất lợi nhuận giảm do khấu hao hệ thống cáp quang. Mảng dịch vụ viễn thông đạt tỷ đồng doanh thu tăng 26% và lợi nhuận trước thuế đạt 422 tỷ đồng giảm 11% so với cùng kỳ. Lợi nhuận giảm là do công ty tiếp tục khấu hao dự án chuyển từ cáp đồng sang cáp quang đã làm chi phí khấu hao tăng mạnh trong vài năm qua. Dự án chuyển đổi sang cáp quang đã bắt đầu vào tháng 5/2014 tại Hà Nội và TP.HCM. Hiện nay, FPT có trên 1,5 triệu thuê bao, trong đó 2/3 là cáp quang và 1/3 là cáp đồng. Kế hoạch quang hóa sẽ tiếp tục ảnh hưởng tới biên lợi nhuận của FPT Telecom. Trong đó, chi phí quang hóa được chia làm 2 phần, một phần ghi nhận vào TSCĐ khấu hao từ 5 7 năm và một phần ghi nhận vào vật tư thuê bao sẽ phân bổ hết trong năm (phần này chưa chiếm đến 50% tổng đầu tư). Trong 6 tháng đầu năm, FPT đã hoàn thành quang hóa giai đoạn 1 tại 5 tỉnh là Hải Phòng, Đà Nẵng, Đồng Nai, Bình Dương và Cần Thơ, chi phí khoảng 200 tỷ đồng với số lượng khoảng 100 nghìn thuê bao. Kế hoạch quang hóa tại các tỉnh vẫn đang tiếp tục được triển khai.

204 Công ty cổ phần FPT (FPT) MUA đồng Mảng phân phối và bán lẻ tăng trưởng nhờ tăng mạnh số lượng cửa hàng Lĩnh vực Phân phối ghi nhận doanh thu 6 tháng đạt tỷ đồng giảm 40% và lợi nhuận trước thuế đạt 182 tỷ đồng giảm 39% so với cùng kỳ, nguyên nhân ảnh hưởng từ sự suy giảm của dòng điện thoại iphone khi doanh thu giảm từ tỷ xuống còn 452 tỷ đồng và Microsoft Window phone doanh thu giảm từ tỷ xuống còn 900 tỷ đồng. Lĩnh vực bán lẻ ghi nhận doanh thu 6 tháng đạt tỷ đồng tăng 32% so với cùng kỳ và lợi nhuận trước thuế đạt 98 tỷ đồng tăng 38% so với cùng kỳ. Trong 6 tháng đầu năm, FPT đã mở thêm 66 cửa hàng mới trên toàn quốc, nâng tổng số cửa hàng lên 318 tăng 55,1%. Bên cạnh đó, FPT tiếp tục tăng thị phần trong các ngành hàng điện thoại di động, máy tính xác tay và máy tính bảng. Tỷ suất lợi nhuận gộp cũng được cải thiện nhờ doanh số tăng và chi phí cố định mỗi cửa hàng giảm. Trong đó, doanh thu bán hàng trực tuyến tăng 48% so với cùng kỳ chiếm 10,1% doanh thu bán lẻ trong 6 tháng đầu năm Triển vọng kinh doanh lạc quan trong 6 tháng cuối năm Triển vọng kinh doanh trong ngắn hạn đối với FPT là khá tích cực. Chúng tôi tin rằng các mảng hoạt động kinh doanh chính của FPT sẽ tăng trưởng mạnh hơn trong 6 tháng cuối năm trên cơ sở: (1) Hoạt động xuất khẩu tiếp tục là điểm sáng trong hoạt động kinh doanh của FPT, trong đó Nhật Bản và Mỹ tiếp tục là thị trường chính. (2) Chi phí khấu hao cho mạng lưới cáp quang tại Hà Nội và TP HCM đã được ghi nhận hết. (3) Mảng tích hợp hệ thống, dịch vụ CNTT và giải pháp phần mềm sẽ có sự cải thiện nhờ giá trị hợp đồng đã ký nhưng chưa thực hiện của cả 3 mảng đến cuối tháng 6 tăng 21,5% so với cùng kỳ. Trong những năm trước, lợi nhuận các mảng thường được hoạch toán về những quý cuối năm. (4) Kỳ vọng thoái vốn thành công tại mảng phân phối và bán lẻ.

205 Định giá Doanh thu Lợi nhuận 2015 Tăng trưởng 2015 Tăng trưởng Doanh thu 2016 Tăng trưởng LN 2016 Tăng trưởng Khối công nghệ % % % % XK phần mềm % Viễn thông % % % % Phân phối, bán lẻ % % % % Phân phối Bán lẻ Giáo dục 586-1% 167 2% 670-5% 73-53% Tổng % % % % EBITA 21.20% EPS dự kiến 2016: đ/ cổ phiếu, chưa bao gồm kịch bản thoái vốn mảng phân phối và bán lẻ có thể đem lại lợi nhuận đột biến ~ 7000 đ một cổ phiếu sau thuế 205

206 ĐỊNH GIÁ Các mảng chính Doanh thu 2015 Tăng trưởng Lợi nhuận 2015 Tăng trưởng Doanh thu 2016 Tăng trưởng LN 2016 Tăng trưởng Khối công nghệ % % % % XK phần mềm % Viễn thông % % % % Phân phối, bán lẻ % % % % Phân phối Bán lẻ Giáo dục 586-1% 167 2% 670-5% 73-53% Tổng % % % % EBITA 21.20% 206

207 FPT nếu thoái hết vốn khỏi mảng bán lẻ có thể tăng trưởng 18%/năm FPT cơ cấu doanh thu 2015 FPT cơ cấu lợi nhuận % 21% 5% 26% 32% 13% 61% 37% Source: FPT, MBS Source: FPT, MBS Technology Telecommunication Distribution & Retail Others Technology Telecommunication Distribution & Retail Others 207

208 VNDbn VNDbn Telecom: tăng trưởng doanh thu 17.8% CAGR Cơ cấu doanh thu telecom Cơ cấu lợi nhuận Telecom 6,000 CAGR 20.5% CAGR -2.1% 1,200 CAGR 12.2% CAGR 0.4% 8.6% 5,000 1,000 4, , , , Digital content Telecommunication Digital content Telecommunication - Nội dung số ảnh hưởng từ dừng mảng game. - Doanh thu Quảng cáo: 11% CAGR 70% từ internet và 30% từ dịch vụ khác Source: FPT, MBS nhưng lợi nhuận chỉ tăng 11.6% CAGR do khấu hao nhanh 208

209 VNDbn VNDbn Telecom: tăng trưởng Lợi nhuận 18.9% CAGR ,000 MBS's forecast: Revenue 12,000 2,500 MBS's forecast: PBT 2,500 10,000 CAGR 13.8% CAGR 10.0% 10,000 2,000 CAGR 20.8% CAGR 10.0% 2,000 8,000 8,000 1,500 1,500 6,000 6,000 4,000 4,000 1,000 1,000 2,000 2,619 2, F 2017F 2018F 2019F 2020F F 2017F 2018F 2019F 2020F 0 Digital content Telecom 5M2016 (Telecom) Source: FPT, MBS Digital content Telecom 5M2016 (Telecom) Source: FPT, MBS - Thuê bao dự kiến tăng 18%/năm 209

210 VNDbn VNDbn Công nghệ: tăng trưởng lợi nhuận 22.3% ,000 18,000 16,000 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2,000 0 MBS's forecast: Revenue CAGR 25.1% 25.2% CAGR -7.5% -5.0% CAGR 1.8% 5.0% 3, F 2017F 2018F 2019F 2020F IT services System integration Software 5M2016 (Techno) Source: FPT, MBS 20,000 18,000 16,000 14,000 12,000 10,000 8,000 6,000 4,000 2, ,500 MBS's forecast: PBT 3,000 CAGR 24.9% 2,000 CAGR -5.0% CAGR 5.0% 2,500 2,000 1,500 1,500 1,000 1, F 2017F 2018F 2019F 2020F IT services System integration Software 5M2016 (Techno) Source: FPT, MBS so với 4.4% giai đoạn Dự báo doanh thu phần mềm tăng 26.8% CAGR và tích hợp tăng 10% CAGR. 210

211 Định giá cổ phiếu FPT dựa trên kịch bản thoái vốn của SCIC Cơ cấu sở hữu mảng Telecom Tỷ VND Định giá từng phần FPT Định giá 4.2% Mảng công nghệ 12, % 12,097 Telecom 10, % 75% 10,147 5, % 50.2% Bán lẻ và viễn thông 4, % 4,734 Giáo dục 1, % 1,948 Tổng 23,876 29,396 Cổ phiếu lưu hành 459 Value per share 52,000 64,000 SCIC FPT Others Source: FTel, MBS Source: MBS 211

212 CTCP Đầu tư Thế giới di động (MWG) Nắm giữ đồng Dự phóng kết quả kinh doanh năm 2016 MWG công bố chính sách ESOP mới được áp dụng cho lợi nhuận năm 2016, trong đó tỷ lệ phát hành cổ phiếu ESOP tối đa là 3% so với mức 5% cho năm Tỷ lệ này sẽ được quyết định dựa vào hiệu quả công việc của cán bộ công nhân viên và diễn biến tăng trưởng của giá cổ phiếu MWG và chỉ số VN-Index. Cụ thể, nếu giá cổ phiếu MWG không tăng trưởng cao hơn 10% so với chỉ số VN-Index thì tỷ lệ ESOP sẽ bị điều chỉnh giảm 20%. Năm 2016 của Thế giới di động được đặt ra với những mục tiêu rất tham vọng: nâng thị phần chuỗi bán lẻ điện thoại thegioididong.com lên trên 35% qua việc tăng trưởng doanh thu các siêu thị cũ và mở thêm khoảng 100 siêu thị mới. Ngoài ra, MWG cũng dự kiến đưa Điện máy Xanh vào thị phần số 1 Việt Nam trước cuối năm 2016 qua việc tăng doanh thu các siêu thị cũ và mở thêm khoảng 50 siêu thị mới, đưa Điện máy Xanh trở thành chuỗi bán lẻ duy nhất phủ sóng 63/63 tỉnh thành cả nước. Với hoạt động kinh doanh tăng trưởng của thegioididong.com và dienmayxanh.com, chúng tôi kỳ vọng doanh thu và lợi nhuận trong năm 2016 lần lượt đạt tỷ đồng (+42,2% YoY) và tỷ đồng (+44,59% YoY). Biên lợi nhuận gộp của từng mảng di động và điện máy kỳ vọng vẫn giữ ổn định ở mức 15,8% và 14,5%. Định giá Chúng tôi xác định mức giá hợp lý cho cổ phiếu MWG năm 2016 là đồng/cổ phiếu Với EPS forward 2016 là đồng/cp, mức P/E forward tương ứng với mức P/E 16,x lần và P/E 2017 là 10.x lần. Tỷ VND F Doanh thu LNTT 350,8 868, LNST 255, EPS (VND) BVPS P/E 12,72 9,37 16,x Vốn điều lệ 109, ,6 1468,9 1468,9 Source: MBS Research

213 CTCP Đầu tư Thế giới di động (MWG) Nắm giữ đồng Luận điểm đầu tư Chúng tôi tiến hành định giá lại đối với cổ phiếu MWG của CTCP Đầu tư Thế giới Di động với mức giá hợp lý đồng, cao hơn 21,44% so với mức giá hiện tại ngày 11/08/2016, dựa vào các luận điểm như sau: Thị trường bán lẻ thiết bị di động tiếp tục tăng trưởng và chuỗi thegioididong.com vẫn tiếp tục xu hướng mở rộng thị phần. Theo ước tính của chúng tôi, trong năm 2016, chuỗi thegioididong sẽ mở rộng thêm 170 cửa hàng, đồng thời tỷ lệ tăng trưởng doanh thu trên những cửa hàng hiện hữu của hệ thống kỳ vọng đạt 8%/năm. Doanh thu của mảng bán lẻ thiết bị di động dự phóng đạt tỷ đồng, tăng 25,3% so với năm Tiếp tục mở rộng mạnh mẽ thị phần trên thị trường bán lẻ điện máy hiện. Hệ thống dienmayxanh.com được chúng tôi kỳ vọng sẽ mở thêm 65 cửa hàng trong năm 2016 để đạt mục tiêu thị phần 12% so với mức 8% trong năm Tỷ lệ tăng trưởng doanh thu trên những cửa hàng hiện hữu dự phóng đạt 20% trong năm. Trong những năm tiếp theo, mảng bán lẻ điện máy sẽ trở thành động lực tăng trưởng mới cho MWG, và đóng góp đáng kể vào tổng doanh thu. Trong năm 2016, doanh thu dienmayxanh.com ước đạt tỷ đồng, tăng 120,2% so với cùng kỳ. Lợi thế cạnh tranh cao trên thị trường bán lẻ thiết bị điện tử: từ sự hỗ trợ của hệ thống quản lý nguồn lực ERP, số lượng/độ phủ cửa hàng lớn mang lại lợi thế thương hiệu, quản lý hàng tồn kho, và chiến thuật mua hàng. Đội ngũ nhân sự giàu kinh nghiệm trong việc quản lý ngành hàng và mở mới cửa hàng. Bách hóa Xanh sẽ đóng góp khoảng 40-60% tổng doanh thu của Thế giới di động: với khoảng 20 cửa hàng đầu tiên kỳ vọng sẽ hoàn thành trong năm Nếu thành công, MWG sẽ mở rộng số lượng cửa hàng với quy mô lớn nhằm khai thác thị trường bán lẻ truyền thống, hiện đang chiếm 80% thị phần. Công ty hiện có 16 cửa hàng kinh doanh thực phẩm với thương hiệu Bách hóa Xanh, đạt 20 tỷ đồng doanh thu trong 7 tháng đầu năm Tuy nhiên, dự án vẫn đang trong giai đoạn nghiên cứu nên chúng tôi chưa tính toán mảng Bachhoaxanh vào mô hình định giá. Kết quả kinh doanh của MWG 6 tháng đầu năm khả quan. Cụ thể, trong 6 tháng đầu năm doanh thu đạt tỷ đồng, tăng 81% so với cùng kỳ năm trước, trong đó chuỗi Điện máy Xanh tăng trưởng vượt bậc 216%, đạt tỷ đồng. Lợi nhuận 6 tháng đạt 835 tỷ đồng, tăng 83% so với cùng kỳ năm trước. Kết thúc 6 tháng, MWG hoàn thành 58% kế hoạch doanh thu và 40% kế hoạch lợi nhuận. Trong 6 tháng đầu năm, MWG đã mở thêm 305 siêu thị trên toàn quốc, trong đó TGDĐ mở thêm 263 cửa hàng và điện máy Xanh mở thêm 42 cửa hàng. Như vậy tính đến cuối tháng 6, MWG có 938 cửa hàng, trong đó 827 cửa hàng điện thoại và 111 cửa hàng điện máy. Source: MBS Research

214 CTCP Đầu tư Thế giới di động (MWG) Nắm giữ đồng Hoạt động kinh doanh Thegioididong.com Hệ thống cửa hàng thegioididong.com của MWG tính đến thời điểm cuối tháng 6/2016 đã đạt con số 827 cửa hàng, và phủ khắp 63 tỉnh thành. Song song cùng với việc mở rộng cửa hàng, thị phần của Thegioididong.com cũng từng bước gia tăng từ mức 21% năm 2013 đến 30% năm Tiếp tục xu hướng, trong năm 2016, MWG đặt mục tiêu gia tăng thị phần bán lẻ di động lên mức 35% lấy động lực từ việc gia tăng độ phủ cửa hàng và tăng trưởng doanh thu trên từng cửa hàng hiện hữu. Năm 2015, doanh thu của hệ thống thegioididong.com đạt tỷ đồng, tăng 53,9% so với năm ngoái. Đây là mức tăng trưởng khá cao do MWG trực tiếp đang hưởng lợi từ sự tăng trưởng quy mô thị trường thiết bị di động, tăng trưởng 31,9% so với năm 2014, và việc mở rộng thị phần từ 27% lên mức 30%. Doanh thu trung bình từng cửa hàng của chuỗi thegioididong.com dao động quanh mức 3 tỷ đồng/tháng. Tỷ lệ tăng trưởng SSSG năm 2015 đạt mức 7% - 8%, và chúng tôi kỳ vọng con số này sẽ được giữ vững trong năm 2016 do số lượng cửa hàng mở mới trong năm 2015 khá cao, tạo ra dư địa tiềm năng. Với mức thị phần kỳ vọng 35% trong năm nay, chúng tôi dự báo MWG sẽ mở mới 170 cửa hàng, cao hơn kế hoạch 100 cửa hàng, tương ứng với mức doanh thu dự phóng đạt tỷ đồng (+25,3% YoY). Số lượng cửa hàng Thegioididong.com Thị phần thiết bị di động MWG FPT Shop VienthongA Viettel Store Cửa hàng nhỏ lẻ Source: MBS Research

10/1/2012. Hạch toán Thu nhập Quốc dân

10/1/2012. Hạch toán Thu nhập Quốc dân Hạch toán Thu nhập Quốc dân 2012 1 2 3 Nội dung 1. Sản lượng quốc gia - tâm điểm KTH vĩ mô? 2. Sản lượng quốc gia - đo lường? 3. Mức giá chung và tỷ lệ lạm phát đo lường? 4. Trao đổi sản lượng giữa các

More information

Lâm sàng thống kê Ước tính khoảng tin cậy 95% cho một biến số đã hoán chuyển sang đơn vị logarít

Lâm sàng thống kê Ước tính khoảng tin cậy 95% cho một biến số đã hoán chuyển sang đơn vị logarít Lâm sàng thống kê Ước tính khoảng tin cậy 95% cho một biến số đã hoán chuyển sang đơn vị logarít Hỏi: Nhiều biến số lâm sàng không tuân theo luật phân phối Gaussian, do đó cách tính khoảng tin cậy 95%

More information

Ghi chú. Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM. 27 Nguyễn Thông, Phường 7, quận 3, TP.HCM. SP Saigon Petro

Ghi chú. Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM. 27 Nguyễn Thông, Phường 7, quận 3, TP.HCM. SP Saigon Petro DANH SÁCH Thương nhân kinh doanh đầu mối LPG được chấp thuận đăng ký hệ thống phân phối trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (Đến ngày 22/7/2014) Nhãn hàng hóa, thương Stt đầu mối trụ sở chính hiệu đăng

More information

Đo lường các hoạt động kinh tế

Đo lường các hoạt động kinh tế Đo lường các hoạt động kinh tế 2017 1 2 Nguồn : VEPR 3 Nội dung 1. Sản lượng quốc gia - tâm điểm KTH vĩ mô? 2. Sản lượng quốc gia - đo lường? 3. Mức giá chung và tỷ lệ lạm phát đo lường? 4. Trao đổi sản

More information

Tác dụng codeine của tác dụng thuốc Efferalgan Codein thuốc Thuốc tác dụng thuốc codein tác dụng tác dụng tác dụng thước Efferalgan codein dụng tác

Tác dụng codeine của tác dụng thuốc Efferalgan Codein thuốc Thuốc tác dụng thuốc codein tác dụng tác dụng tác dụng thước Efferalgan codein dụng tác MowerPartsZone.com just announced the opening of their retail store at 7130 Oak Ridge Highway in Knoxville, TN. They are located in the former location of Tác dụng phụ: - Phản ướng do codeine: táo bón,

More information

Bộ ba bất khả thi. Impossible Trinity

Bộ ba bất khả thi. Impossible Trinity Bộ ba bất khả thi Impossible Trinity Mundell Fleming Model Professor Robert Mundell The 1999 Nobel Prize Winner "for his analysis of monetary and fiscal policy under different exchange rate regimes and

More information

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A Nguyen Van Nghi Street, Ward 7, Go Vap District. 4 1C Nguyen Anh Thu Street, Trung My Tay Ward, District 12

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A Nguyen Van Nghi Street, Ward 7, Go Vap District. 4 1C Nguyen Anh Thu Street, Trung My Tay Ward, District 12 NO. ADDRESS THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1 362A Nguyen Van Nghi Street, Ward 7, Go Vap District 2 No 20, 3/2 Street, Ward 12, District 10 3 430-432- 434, 3/2 Street, Ward 12, District 10 4 1C Nguyen Anh Thu Street,

More information

HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ ( )

HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ ( ) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------- NGUYỄN MẠNH HÙNG HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ

More information

TĂNG TỶ TRỌNG. HNX - Vietnam Điểm sáng lợi nhuận trong quý 4 và tăng trưởng tích cực trong các năm tới

TĂNG TỶ TRỌNG.  HNX - Vietnam Điểm sáng lợi nhuận trong quý 4 và tăng trưởng tích cực trong các năm tới Công ty Cổ phần Tasco (HNX) Ngành: Bất động sản & hạ tầng giao thông www.phs.vn HNX - Vietnam 27.12.2017 TĂNG TỶ TRỌNG Giá mục tiêu 15,408 VNĐ Giá đóng cửa 10,700 VNĐ 26/12/2017 Hoàng Trung Thông thonghoang@phs.vn

More information

Mô phỏng vận hành liên hồ chứa sông Ba mùa lũ bằng mô hình HEC-RESSIM

Mô phỏng vận hành liên hồ chứa sông Ba mùa lũ bằng mô hình HEC-RESSIM Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Khoa học Tự nhiên và Công nghệ 27, Số 3S (2011) 32-38 Mô phỏng vận hành liên hồ chứa sông Ba mùa lũ bằng mô hình HEC-RESSIM Nguyễn Hữu Khải 1, *, Lê Thị Huệ 2 1 Khoa Khí tượng

More information

Thay đổi cuộc chơi: Impact 360 TM Ghi âm cho truyền thông IP & Tối ưu hóa Nhân lực (WFO) Stephen Abraham Loh Presenter

Thay đổi cuộc chơi: Impact 360 TM Ghi âm cho truyền thông IP & Tối ưu hóa Nhân lực (WFO) Stephen Abraham Loh Presenter Thay đổi cuộc chơi: Impact 360 TM Ghi âm cho truyền thông IP & Tối ưu hóa Nhân lực (WFO) Stephen Abraham Loh Presenter Email: sloh@witness.com Chương trình Ghi âm tương tác Lý do và cách thức Truyền thông

More information

POWER POINT 2010 GIÁO TRÌNH

POWER POINT 2010 GIÁO TRÌNH GIÁO TRÌNH POWER POINT 2010 Mọi thông tin xin liên hệ: - Trung tâm tin học thực hành VT - ĐC: Nhà số 2 - ngõ 41/27 Phố Vọng - HBT - HN. - ĐT: 0913.505.024 - Email: daytinhoc.net@gmail.com - Website: daytinhoc.net

More information

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU Bùi Văn Trịnh 1 và Nguyễn Văn Đậm 2 1 Nhà xuất bản, Trường Đại học Cần Thơ 2 Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày

More information

ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized

ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized 92825 ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM Tháng 12, 2014 ĐIỂM LẠI

More information

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0. Hi vọng rằng phần HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0 sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn!

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0. Hi vọng rằng phần HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0 sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn! HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0 Để tiện lợi cho việc thực hành và theo dõi, chúng tôi sử dụng xuyên suốt một chuỗi dữ liệu thời gian là chuỗi CLOSE chuỗi giá đóng cửa (close) của Vnindex với 1047 quan

More information

Thực hành có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan. Hướng dẫn cho các thử nghiệm y sinh học dự phòng HIV

Thực hành có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan. Hướng dẫn cho các thử nghiệm y sinh học dự phòng HIV Thực hành có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan Hướng dẫn cho các thử nghiệm y sinh học dự phòng HIV 2011 UNAIDS / JC1853E (phiên bản thứ hai, tháng 6 năm 2011) Chương trình Phối hợp Liên hợp quốc

More information

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC BON TRONG CÁC BỘ PHẬN CÂY LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li)

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC BON TRONG CÁC BỘ PHẬN CÂY LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li) XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC BON TRONG CÁC BỘ PHẬN CÂY LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li) Lê Xuân Trường, Nguyễn Đức Hải, Nguyễn Thị Điệp TS. Trường Đại học Lâm nghiệp Trung tâm Khuyến nông Quốc

More information

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG EXCEL

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG EXCEL PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG EXCEL Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Đình Chúc Đoàn Quang Hưng Copyright 2008 DEPOCEN Development and Policies Research Center (DEPOCEN) Page 1 PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG EXCEL Tác giả

More information

BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN

BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN Tháng 7/2017 Nâng cấp cơ sở hạ tầng để thúc đẩy đà tăng trưởng ngành cảng biển Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn phát triển, sản lượng hàng hóa container thông qua hệ thống cảng

More information

Cách tiếp cận quốc gia về các biện pháp đảm bảo an toàn: Hướng dẫn cho chương trình REDD+ quốc gia

Cách tiếp cận quốc gia về các biện pháp đảm bảo an toàn: Hướng dẫn cho chương trình REDD+ quốc gia Cách tiếp cận quốc gia về các biện pháp đảm bảo an toàn: Hướng dẫn cho chương trình REDD+ quốc gia Daniela Rey & Steve Swan Tháng 7, 2014 Mục lục Lời cảm ơn Lời tựa Các từ viết tắt Danh mục các hộp, hình

More information

Ảnh hưởng của xâm nhập lạnh sâu đến mưa ở Việt Nam

Ảnh hưởng của xâm nhập lạnh sâu đến mưa ở Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 236-242 Ảnh hưởng của xâm nhập lạnh sâu đến mưa ở Việt Nam Trần Tân Tiến * Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường

More information

CHẤN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 TRONG GIAI ĐOẠN

CHẤN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 TRONG GIAI ĐOẠN CHẤN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 TRONG GIAI ĐOẠN 2013-2018 TÓM TẮT Đặng Việt Dũng*; Nguyễn Văn Tiệp* Nguyễn Trọng Hòe*; Hồ Chí Thanh* Mục tiêu: nghiên cứu đặc điểm tổn

More information

The Hoi An Declaration on Urban Heritage Conservation and Development in Asia 2017

The Hoi An Declaration on Urban Heritage Conservation and Development in Asia 2017 The Hoi An Declaration on Urban Heritage Conservation and Development in Asia 2017 Meeting in Hoi An, Viet Nam, from the 13 th to the 14 th of June 2017, to participate in the International Conference

More information

Giải pháp cơ sở hạ tầng dành cho Điện toán Đám mây và Ảo hóa

Giải pháp cơ sở hạ tầng dành cho Điện toán Đám mây và Ảo hóa Giải pháp cơ sở hạ tầng dành cho Điện toán Đám mây và Ảo hóa Lựa chọn một Chiến lược về Mật độ Triển khai một Môi trường Mật độ cao Tối đa hóa những Lợi ích về Hiệu suất Hình dung về Trung tâm Dữ liệu

More information

Năm 2015 A E. Chứng minh. Cách 1.

Năm 2015 A E. Chứng minh. Cách 1. ài toán về các hình vuông dựng ra ngoài một tam giác guyễn Văn inh ăm 2015 húng ta bắt đầu từ một bài toán khá quen thuộc. ài 1. ho tam giác. Dựng ra ngoài tam giác các tam giác và lần lượt vuông cân tại

More information

ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ RỪNG (Gallus gallus Linnaeus, 1758) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT

ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ RỪNG (Gallus gallus Linnaeus, 1758) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ RỪNG (Gallus gallus Linnaeus, 1758) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT Nguyễn Chí Thành 1, Vũ Tiến Thịnh 2 1 Trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang 2 Trường Đại học Lâm

More information

NHỮNG HỆ LỤY VÀ THAY ĐỔI TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THẾ GIỚI KHI MỸ RÚT KHỎI HIỆP ĐỊNH PARIS

NHỮNG HỆ LỤY VÀ THAY ĐỔI TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THẾ GIỚI KHI MỸ RÚT KHỎI HIỆP ĐỊNH PARIS PETROVIETNAM NHỮNG HỆ LỤY VÀ THAY ĐỔI TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THẾ GIỚI KHI MỸ RÚT KHỎI HIỆP ĐỊNH PARIS Tóm tắt Nguyễn Đức Huỳnh 1, Lê Thị Phượng 2 1 Hội Dầu khí Việt Nam 2 Tập đoàn

More information

TIẾN TỚI XÂY DỰNG HỆ THỐNG MÔ HÌNH DỰ BÁO VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐÔNG

TIẾN TỚI XÂY DỰNG HỆ THỐNG MÔ HÌNH DỰ BÁO VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐÔNG TIẾN TỚI XÂY DỰNG HỆ THỐNG MÔ HÌNH DỰ BÁO VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐÔNG Đinh Văn Ưu Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường (CEFD), Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam ĐT:

More information

TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM: CÁC BẰNG CHỨNG MỚI VỀ THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT

TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM: CÁC BẰNG CHỨNG MỚI VỀ THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ TỔNG CỤC THỐNG KÊ TỔNG ĐIỀU TRA DÂN SỐ VÀ NHÀ Ở VIỆT NAM 2009 CÁC BẰNG CHỨNG MỚI VỀ THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT Hà Nội, Ha tháng Noi, 2011 5 năm 2011 BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU

More information

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI BỘ Y TẾ VŨ THỊ THU HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI ĐỒNG THUỐC VÀ ĐIỀU TRỊ TRONG XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN DANH MỤC THUỐC TẠI MỘT SỐ BỆNH VIỆN ĐA KHOA LUẬN

More information

BÁO CÁO TIỀN TỆ. Tháng / Số 37. Tóm tắt nội dung. Nghiệp vụ thị trường mở. Lãi suất VND liên ngân hàng. Lãi suất trúng thầu TPCP kỳ hạn 5 năm

BÁO CÁO TIỀN TỆ. Tháng / Số 37. Tóm tắt nội dung. Nghiệp vụ thị trường mở. Lãi suất VND liên ngân hàng. Lãi suất trúng thầu TPCP kỳ hạn 5 năm KHỐI ĐẦU TƯ -- Ngân hàng TMCP Xăng VP5 (18T1-18T2), Lê Văn BÁO CÁO TIỀN TỆ dầu Petrolimex Lương, Tóm tắt nội dung Tháng 9.217 / Số 37 Chính phủ chỉ đạo NHNN giảm thêm,5% lãi suất, đẩy mạnh tăng trưởng

More information

Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt (VCSC)

Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt (VCSC) SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN MÀ KHÔNG HÀM Ý ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ CỦA CHỨNG KHOÁN.

More information

MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINHOMES

MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINHOMES MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINHOMES Ngày 07/5/2018, Sở Giao dịch Chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh ( HOSE, SGDCK TPHCM ) đã cấp Quyết định Niêm yết số 159/QĐ-SGDHCM cho phép Công ty Cổ phần Vinhomes

More information

VAI TRÒ LÀM GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY, SÓNG DO RỪNG NGẬP MẶN Ở KHU VỰC VEN BỜ BÀNG LA- ĐẠI HỢP (HẢI PHÒNG)

VAI TRÒ LÀM GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY, SÓNG DO RỪNG NGẬP MẶN Ở KHU VỰC VEN BỜ BÀNG LA- ĐẠI HỢP (HẢI PHÒNG) 126 Hội nghị Khoa học và Công nghệ biển toàn quốc lần thứ V VAI TRÒ LÀM GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY, SÓNG DO RỪNG NGẬP MẶN Ở KHU VỰC VEN BỜ BÀNG LA- ĐẠI HỢP (HẢI PHÒNG) Vũ Duy Vĩnh, Trần Anh Tú, Trần Đức

More information

NIÊM YẾT TRÁI PHIẾU TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

NIÊM YẾT TRÁI PHIẾU TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẬP ĐOÀN VINGROUP CÔNG TY CP (Giấy chứng nhận Đăng ký Doanh nghiệp: Số 0101245486 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 03/05/2002 (được sửa đổi vào từng thời điểm)) Địa chỉ trụ sở

More information

LỜI CAM ĐOAN. Trương Thị Chí Bình

LỜI CAM ĐOAN. Trương Thị Chí Bình i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu sử dụng phân tích trong luận án có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo đúng quy định. Các kết quả

More information

BÁO CÁO TỔNG KẾT 10 NĂM ( ) THỰC HIỆN VIETNAM ICT INDEX VÀ GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHỈ TIÊU, PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỚI

BÁO CÁO TỔNG KẾT 10 NĂM ( ) THỰC HIỆN VIETNAM ICT INDEX VÀ GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHỈ TIÊU, PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỚI BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỘI TIN HỌC VIỆT NAM BÁO CÁO TỔNG KẾT 10 NĂM (2006-2016) THỰC HIỆN VIETNAM ICT INDEX VÀ GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHỈ TIÊU, PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỚI Báo cáo đƣợc xây dựng bởi: Hội Tin

More information

Terms and Conditions of 'Shopping is GREAT' cash back campaign Điều khoản và Điều kiện của Chương trình tặng tiền Mua sắm Tuyệt vời

Terms and Conditions of 'Shopping is GREAT' cash back campaign Điều khoản và Điều kiện của Chương trình tặng tiền Mua sắm Tuyệt vời Terms and Conditions of 'Shopping is GREAT' cash back campaign Điều khoản và Điều kiện của Chương trình tặng tiền Mua sắm Tuyệt vời 1. The Program period is from 3 November 2015 to 11 January 2016, both

More information

PHU LUC SUA DOI VA BO SUNG DIEU LE

PHU LUC SUA DOI VA BO SUNG DIEU LE PHU LUC SUA DOI VA BO SUNG DIEU LE CONG TY CO PHAN TON MA MAU FUJITON 9> : THANG 09 NAM 2011 PHU LUC SUA DOIVA BO SUNG DIEU LE Xet rsng, cac c6 dong sang lap ("Co Dong Sang Lap") cua CONG TY CO PHAN TON

More information

CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN SỔ TAY KINH DOANH

CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN SỔ TAY KINH DOANH CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN SỔ TAY KINH DOANH 2 Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2011 CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN SỔ TAY KINH DOANH Ban thư ký ASEAN Jakarta Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC) 2011 3 Hiệp hội các quốc

More information

CTCP Dược Hậu Giang (HOSE: DHG)

CTCP Dược Hậu Giang (HOSE: DHG) c Báo cáo cập nhật 23 Dec 2016 Đánh giá TĂNG TỶ TRỌNG DHG Dược phẩm Giá thị trường (VND) 94,800 Giá mục tiêu (VND) 109,000 Tỷ lệ tăng giá (%) 15% Suất sinh lợi cổ tức (%) 3.2% Suất sinh lợi bình quân năm

More information

CHƯƠNG 1. Nhận thức của thị trường và niềm tin của nhà đầu tư: Những nhân tố làm biến động giá cổ phiếu

CHƯƠNG 1. Nhận thức của thị trường và niềm tin của nhà đầu tư: Những nhân tố làm biến động giá cổ phiếu Mục lục CHIẾN LƯỢC ĐẦU TƯ CHỨNG KHOÁN LỜI GIỚI THIỆU LỜI MỞ ĐẦU LỜI GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1. Nhận thức của thị trường và niềm tin của nhà đầu tư: Những nhân tố làm biến động giá cổ phiếu CHƯƠNG 2. Quy trình

More information

Phát triển của Việt Nam trong mối quan hệ thương mại với Trung Quốc: cần làm gì?

Phát triển của Việt Nam trong mối quan hệ thương mại với Trung Quốc: cần làm gì? Phát triển của Việt Nam trong mối quan hệ thương mại với Trung Quốc: cần làm gì? Vũ Quang Việt 16/7/2014, sửa lại 1/11/2014 Giới thiệu Phát triển của Việt Nam ngày càng gắn bó về nhiều mặt với TQ. Muốn

More information

THAY ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG RENOVATION OF GROWTH MODEL

THAY ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG RENOVATION OF GROWTH MODEL VIỆN NC QUẢN LÝ KINH TẾ TW TRUNG TÂM THÔNG TIN TƯ LIỆU THÔNG TIN CHUYÊN ĐỀ THAY ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG RENOVATION OF GROWTH MODEL 6 SỐ 2012 CIEM, Trung tâm Thông tin Tư liệu 1 VIỆN NC QUẢN LÝ KINH TẾ

More information

learn.quipper.com LUYỆN THI THPT - QG

learn.quipper.com LUYỆN THI THPT - QG EN GL IS H learn.quipper.com LUYỆN THI THPT - QG Lipit anh văn Toán học Hóa học Vật Lý Lipit Mục tiêu bài học Qua bài học này các em sẽ được học cách tính nhanh các chỉ số axit, chỉ số xà phòng hóa và

More information

KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA ĐỒNG EURO

KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA ĐỒNG EURO #133 17/03/2014 KINH TẾ CHÍNH TRỊ CỦA ĐỒNG EURO Nguồn: Paul De Grauwe (2013). The Political Economy of the Euro, Annual Review of Political Sciences, 16, pp. 153 170. Biên dịch: Bùi Thu Thảo Hiệu đính:

More information

Pháp luật Quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Pháp luật Quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: một số vấn đề lý luận và thực tiễn Pháp luật Quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: một số vấn đề lý luận và thực tiễn Trần Minh Thu Khoa Luật Luận văn Thạc sĩ ngành: Luật quốc tế; Mã số: 60 38 60 Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Anh Năm

More information

Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression

Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression Hướng khu dân cư Urban view Hướng sông River view 13 3 11 26 12 25 21 22 14 15 4 36 5 24 23 27 24 34 28 30 29 33 32 31 38 17 9 8 Hướng khu dân cư Urban view Hướng trung tâm Quận 1 CBD view Hướng sông River

More information

Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (CTD: HOSE) Tăng trƣởng, nhƣng với tốc độ chậm hơn

Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (CTD: HOSE) Tăng trƣởng, nhƣng với tốc độ chậm hơn ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (CTD: HOSE) MUA Giá mục tiêu 1 năm: 230.000 đồng/cp Giá hiện tại: 171.900 đồng/cp Doãn Việt Bảo baodv@ssi.com.vn +84 28 3824 2897 ext. 2154 Ngày 13/03/ NGÀNH CÔNG NGHIỆP Các

More information

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ ĐẤT THAN BÙN Ở U MINH HẠ

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ ĐẤT THAN BÙN Ở U MINH HẠ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ ĐẤT THAN BÙN Ở U MINH HẠ Võ Quang Minh và Nguyễn Thị Thanh Nhanh 1 ABSTRACT Application of remote sensing to delineate the environmental resources is

More information

Uỷ Ban Dân Tộc. Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số

Uỷ Ban Dân Tộc. Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số Uỷ Ban Dân Tộc Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số Hà Nội, tháng 6/2015 Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số 1 MỤC LỤC MỤC LỤC... 2 Danh mục chữ viết tắt... 4 Danh mục

More information

THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TOÀN CẦU

THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TOÀN CẦU THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TOÀN CẦU Những điểm nổi bật Báo cáo hiện trạng năng lượng tái tạo toàn cầu REN21-217 217 MẠNG LƯỚI CHÍNH SÁCH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO CHO THẾ KỶ 21 REN21 là mạng lưới

More information

BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNGVÀ ĐIỂM BƯU ĐIỆN VĂN HOÁ XÃ TẠI 3 TỈNH THÁI NGUYÊN, NGHỆ AN VÀ TRÀ VINH

BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNGVÀ ĐIỂM BƯU ĐIỆN VĂN HOÁ XÃ TẠI 3 TỈNH THÁI NGUYÊN, NGHỆ AN VÀ TRÀ VINH BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNGVÀ ĐIỂM BƯU ĐIỆN VĂN HOÁ XÃ TẠI 3 TỈNH THÁI NGUYÊN, NGHỆ AN VÀ TRÀ VINH DỰ ÁN NÂNG CAO NĂNG LỰC CHO HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNG NHẰM HỖ TRỢ TRUY

More information

ĐÁNH GIÁ PROFILE VẬN TỐC GIÓ THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC

ĐÁNH GIÁ PROFILE VẬN TỐC GIÓ THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÁNH GIÁ PROFILE VẬN TỐC GIÓ THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TS. VŨ THÀNH TRUNG Viện KHCN Xây dựng KS. NGUYỄN QUỲNH HOA Công ty Aurecon Tóm tắt: Đối với nghiên cứu về gió, sự hiểu biết chính xác về

More information

Bài 5 Chiến lược Sản phẩm Quốc tế

Bài 5 Chiến lược Sản phẩm Quốc tế Bài 5 Chiến lược Sản phẩm Quốc tế www.dinhtienminh.net Th.S Đinh Tiên Minh Trường ĐHKT TPHCM Khoa Thương Mại Du Lịch Marketing Mục tiêu chương 5 Giúp sinh viên hiểu rõ khái niệm sản phẩm/ dịch vụ và các

More information

Văn phòng ILO khu vực Châu Á Thái Bình Dương Phòng phân tích kinh tế và xã hội khu vực (RESA) Tháng 12 năm 2014

Văn phòng ILO khu vực Châu Á Thái Bình Dương Phòng phân tích kinh tế và xã hội khu vực (RESA) Tháng 12 năm 2014 Văn phòng ILO khu vực Châu Á Thái Bình Dương Phòng phân tích kinh tế và xã hội khu vực (RESA) Tháng 2 năm 24 Báo cáo tiền lương toàn cầu 24/5 Phụ trương Khu vực Châu Á Thái Bình Dương Tiền lương khu vực

More information

BÁO CÁO LẦN ĐẦU 11/11/2017 VJC (HOSE) CTCP hàng không Vietjet (VJC) Hướng đến quốc tế. Diễn biến giá cổ phiếu (%) Thống kê 10/11/17

BÁO CÁO LẦN ĐẦU 11/11/2017 VJC (HOSE) CTCP hàng không Vietjet (VJC) Hướng đến quốc tế. Diễn biến giá cổ phiếu (%) Thống kê 10/11/17 BÁO CÁO LẦN ĐẦU 11/11/2017 Đánh giá VJC (HOSE) TĂNG TỶ TRỌNG Hàng không Giá thị trường (VND): 117,900 Giá mục tiêu (VND): 152,700 Tỷ lệ tăng giá bình quân năm: 30% Suất sinh lợi cổ tức: 3% Suất sinh lợi

More information

The Magic of Flowers.

The Magic of Flowers. Co phâ n chuyê n ngư sang tiê ng viêt, mơ i baṇ ke o xuô ng đo c tiê p The Magic of Flowers. My love for roses made me want to have a flower garden. I didn t know anything about gardening, but I have a

More information

BÁO CÁO CẬP NHẬT 25/05/2018. TCT Phân bón & Hóa chất Dầu khí Rủi ro giá khí đầu vào che mờ triển vọng NPK DPM (HOSE)

BÁO CÁO CẬP NHẬT 25/05/2018. TCT Phân bón & Hóa chất Dầu khí Rủi ro giá khí đầu vào che mờ triển vọng NPK DPM (HOSE) BÁO CÁO CẬP NHẬT 25/05/2018 Đánh giá DPM (HOSE) TRUNG LẬP Phân bón Giá thị trường (VND): 17,100 Giá mục tiêu (VND): 18,000 Tỷ lệ tăng giá bình quân năm: 5.3% Suất sinh lợi cổ tức: 5.8% Suất sinh lợi bình

More information

Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào

Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào Public Disclosure Authorized NHÓM NGÂN HÀNG THẾ GIỚI Báo cáo Phát triển Việt Nam 2016 Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized

More information

Sự lựa chọn hợp lý. Nâng cao năng lực cho quá trình chính sách y tế dựa trên bằng chứng. Liên minh Nghiên cứu chính sách và hệ thống y tế

Sự lựa chọn hợp lý. Nâng cao năng lực cho quá trình chính sách y tế dựa trên bằng chứng. Liên minh Nghiên cứu chính sách và hệ thống y tế Sự lựa chọn hợp lý Nâng cao năng lực cho quá trình chính sách y tế dựa trên bằng chứng Liên minh Nghiên cứu chính sách và hệ thống y tế Tổ chức Y tế thế giới Trường Đại học Y tế Công cộng NHÀ XUẤT BẢN

More information

Các phương pháp định lượng Bài đọc. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Nin khĩa

Các phương pháp định lượng Bài đọc. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Nin khĩa Nin khĩa 2011-2013 Phần III CÁC CHỦ ĐỀ TRONG KINH TẾ LƯỢNG Trong Phần I ta đã giới thiệu mô hình hồi quy tuyến tính cổ điển với tất cả các giả thiết của nó. Trong Phần II, ta xem xét chi tiết các hậu quả

More information

STOCK EXCHANGE REVIEW

STOCK EXCHANGE REVIEW STOCK EXCHANGE REVIEW 15/12-19/12/2014 Close 553.93 84.55 Change (%) 0.69 0.18 Volume 73.938.730 38.913.098 Value (billion VND) 1.259 580 Gainers 141 114 Losers 65 63 Unchanged 72 71 Put-thru (Volume)

More information

Sika at Work. Sika Vietnam Industrial Factory Projects in Vietnam. Các dự án Nhà máy Công nghiệp tại Việt Nam

Sika at Work. Sika Vietnam Industrial Factory Projects in Vietnam. Các dự án Nhà máy Công nghiệp tại Việt Nam BU Contractor, Industrial Factory, Nov 2012 Sika Vietnam Industrial Factory Projects in Vietnam Các dự án Nhà máy Công nghiệp tại Việt Nam Project names / Các dự án: Canon Nestle Unilever Tan Son Nhat

More information

Châu Á Thái Bình Dương

Châu Á Thái Bình Dương BẢN TÓM TẮT TRUNG TÂM DỮ LIỆU Châu Á Thái Bình Dương Sự phát triển trung tâm dữ liệu đã trở thành vấn đề tiên quyết của rất nhiều nước, nhận được sự hỗ trợ phong phú từ chính phủ như kỹ thuật số/ công

More information

Southlake, DFW TEXAS

Southlake, DFW TEXAS EB-5 T.E.A. DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHẬN THẺ XANH Ở MỸ CHƯƠNG TRÌNH 1. Gặp gỡ Chúng tôi David Pham Agenda: ductions t is EB-5? (Program Description) Money is Secure? (Government Security) Chance of a Visa? (Job/Visa

More information

Hiện trạng triển khai IPv6 toàn cầu qua các con số thống kê và dự án khảo sát mức độ ứng dụng IPv6

Hiện trạng triển khai IPv6 toàn cầu qua các con số thống kê và dự án khảo sát mức độ ứng dụng IPv6 Hiện trạng triển khai IPv6 toàn cầu qua các con số thống kê và dự án khảo sát mức độ ứng dụng IPv6 Nguyễn Thị Thu Thủy Mức độ ứng dụng triển khai IPv6 thực của thế giới hiện ra sao, khu vực và quốc gia

More information

Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng

Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng Chương Trình Giảng Dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Thu năm 013 Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng Gợi ý giải bài tập 8 HỒI QUY ĐA BIẾN Ngày Phát: Thứ ba 3/1/013 Ngày Nộp: Thứ ba 7/1/013 Bản in nộp lúc 8h0

More information

PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỦY BAN TƯ VẤN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU

PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỦY BAN TƯ VẤN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỦY BAN TƯ VẤN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT VIỆT NAM GIA NHẬP CÔNG ƯỚC VIÊN VỀ HỢP ĐỒNG MUA BÁN HÀNG HÓA QUỐC TẾ (CÔNG ƯỚC VIÊN 1980 - CISG)

More information

KHUNG THỐNG KÊ VĂN HÓA UNESCO 2009 (FCS)

KHUNG THỐNG KÊ VĂN HÓA UNESCO 2009 (FCS) KHUNG THỐNG KÊ VĂN HÓA UNESCO 2009 (FCS) UNESCO Công ước Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa Liên hiệp quốc (UNESCO) được 20 quốc gia thông qua tại Hội nghị London vào tháng 11 năm 1945 và có hiệu lực

More information

Cần Thơ, Việt Nam Tăng cường Khả năng Thích ứng của Đô thị

Cần Thơ, Việt Nam Tăng cường Khả năng Thích ứng của Đô thị Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Public Disclosure Authorized Cần Thơ, Việt Nam Tăng cường Khả năng Thích ứng của Đô thị THÁNG 6/2014 NGÂN HÀNG THẾ

More information

Lê Anh Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hâu - Đại học Cần Thơ

Lê Anh Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hâu - Đại học Cần Thơ ------ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LÊN HỆ SINH THÁI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG Lê Anh Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hâu - Đại học

More information

CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO CÁC TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG

CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO CÁC TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG #129 07/03/2014 CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO CÁC TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG Nguồn: Donald R. Rothwell (2013). The 1982 UN convention on the Law of the Sea and its relevance to maritime

More information

và Sáng kiến Thích ứng và Uỷ ban Sông Mê Kông

và Sáng kiến Thích ứng và Uỷ ban Sông Mê Kông Biến đổi Khí hậu Mê Kông và Sáng kiến Thích ứng và Uỷ ban Sông Mê Kông Jeremy Bird Giám đốc Điều hành Ban Thư ký UBSMK Vientiane, Lao PDR Mê Kông là một trong những con sông dài nhất thế giới (4.800km),

More information

Chương 14. Đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số

Chương 14. Đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số Chương 14 Đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số Domadar N. Gujarati (Econometrics by example, 2011). Người dịch và diễn giải: Phùng Thanh Bình, MB (13/10/2017) Trong chương trước chúng ta nói rằng

More information

TRỞ LẠI TƯƠNG LAI: SỰ BẤT ỔN TẠI CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH (PHẦN 1)

TRỞ LẠI TƯƠNG LAI: SỰ BẤT ỔN TẠI CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH (PHẦN 1) #101 27/12/2013 TRỞ LẠI TƯƠNG LAI: SỰ BẤT ỔN TẠI CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH (PHẦN 1) Nguồn: John J. Mearsheimer (1990). Back to the Future: Instability in Europe after the Cold War, International Security,

More information

TẬP ĐOÀN HOA SEN (HSG)

TẬP ĐOÀN HOA SEN (HSG) % Tăng trưởng trong 1 năm TẬP ĐOÀN HOA SEN (HSG) Ngày 23 tháng 12 năm 2014 BÁO CÁO CẬP NHẬT: NẮM GIỮ Gia hiện tại 22/12/2014 (đô ng) 47.000 Gia mục tiêu (đô ng) 53.300 Khuyến nghị đầu tư ngắn hạn Ngưỡng

More information

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VIỆN KHOA HỌC KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Trần Duy Hiền NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI CHO

More information

CONTENT IN THIS ISSUE

CONTENT IN THIS ISSUE JOURNAL OF ECOLOGICAL ECONOMY YEAR 14 Issue 31-2009 Advisory Edition Board Prof. Dr. HA CHU CHU Prof. Dr. NGUYEN NANG AN Prof. Dr. TRAN THANH BINH Prof. Dr. TON THAT CHIEU Ass. Prof. Dr. NGUYEN DUY CHUYEN

More information

THÁNG 2/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH. Accelerating success

THÁNG 2/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH. Accelerating success THÁNG 2/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG KHU TRUNG TÂM Accelerating success www.colliers.com/vietnam MỤC LỤC TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG Văn phòng... Bán lẻ... Khách sạn... Căn hộ dịch

More information

BẢN CÁO BẠCH NÀY VÀ TÀI LIỆU BỔ SUNG ĐƢỢC CUNG CẤP TẠI

BẢN CÁO BẠCH NÀY VÀ TÀI LIỆU BỔ SUNG ĐƢỢC CUNG CẤP TẠI SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN CẤP ĐĂNG KÝ NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN CHỈ CÓ NGHĨA LÀ VIỆC NIÊM YẾT CHỨNG KHOÁN ĐÃ THỰC HIỆN THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LIÊN QUAN MÀ KHÔNG HÀM Ý ĐẢM BẢO GIÁ TRỊ CỦA CHỨNG KHOÁN.

More information

NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA EU TRÊN CON ĐƢỜNG TIẾN TỚI NHẤT THỂ HÓA. Sinh viên thực hiện: Lê Trà My

NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA EU TRÊN CON ĐƢỜNG TIẾN TỚI NHẤT THỂ HÓA. Sinh viên thực hiện: Lê Trà My NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA EU TRÊN CON ĐƢỜNG TIẾN TỚI NHẤT THỂ HÓA Sinh viên thực hiện: Lê Trà My 1 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT BRIC Brazil, Russia, India, China Các nền kinh tế mới nổi CEECs Center and East European

More information

Detail Offer/ Chi Tiết. Merchant/ Khách Sạn & Resorts Sofitel Legend Metropole Hanoi (Le Spa du Metropole)

Detail Offer/ Chi Tiết. Merchant/ Khách Sạn & Resorts Sofitel Legend Metropole Hanoi (Le Spa du Metropole) Premium Travel Offers For Standard Chartered Visa Platinum Debit Card Danh Sách Khách Sạn & Resorts Được Hưởng Ưu Đãi Từ Thẻ Standard Chartered Visa Platinum Merchant/ Khách Sạn & Resorts Sofitel Legend

More information

THÁNG 1/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH. Accelerating success

THÁNG 1/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH. Accelerating success THÁNG 1/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO THỊ TRƯỜNG KHU TRUNG TÂM Accelerating success www.colliers.com/vietnam MỤC LỤC TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG Văn phòng... Bán lẻ... Khách sạn... Căn hộ dịch

More information

thời đại mới TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN

thời đại mới TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN thời đại mới TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN Số 23 tháng 11, 2011 Trung Quốc với Châu Phi: Dầu Mỏ và Kinh Tế * Nguyễn Huy Vũ và Nguyễn Minh Thọ Tóm tắt: Bài viết trình bày những nét chính trong chính sách

More information

Rèn kỹ năng đọc hiểu (1)

Rèn kỹ năng đọc hiểu (1) 1 Rèn kỹ năng đọc hiểu (1) NỘI DUNG BÀI HỌC Phân tích cấu trúc đề thi Giới thiệu 9 dạng câu hỏi thường gặp Chi tiết cách làm về 9 dạng câu hỏi Phân tích cấu trúc đề thi o Có 2 bài đọc: tổng cộng 15 câu

More information

VIET LABOR Free Viet Labor Federation PRISON LABOR PRISONERS WORK UNDER WHIPS AS AUTHORITIES WHIP UP PROFITS

VIET LABOR Free Viet Labor Federation PRISON LABOR PRISONERS WORK UNDER WHIPS AS AUTHORITIES WHIP UP PROFITS VIET LABOR Free Viet Labor Federation PRISON LABOR PRISONERS WORK UNDER WHIPS AS AUTHORITIES WHIP UP PROFITS Viet Labor, 12/5/2016 Australia: 23 Janelaine Crt Springvale Sth Vic 3172 www.laodongviet.org

More information

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2018 GỌI TÊN VIỆT NAM. MBS Market Strategy Research Jan/2018

BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2018 GỌI TÊN VIỆT NAM. MBS Market Strategy Research Jan/2018 BÁO CÁO CHIẾN LƯỢC 2018 GỌI TÊN VIỆT NAM MBS Market Strategy Research Jan/2018 NỘI DUNG CHÍNH Phần I: Kinh tế thế giới và Việt Nam 1. Kinh tế thế giới 2017 và dự báo 2018 2. Kinh tế Việt Nam 2017 và dự

More information

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CHO CÁC TRẠI NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CHO CÁC TRẠI NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG THOÂNG BAÙO KHOA HOÏC PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CHO CÁC TRẠI NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG TECHNICAL EFFICIENCY ANALYSIS FOR TRA CATFISH AQUACULTURE FARMS IN MEKONG RIVER DELTA

More information

B NG CÂU H I: TÌM HI U CÁC KHÁI NI M V DU L CH B N V NG. 2. B n có ngh r ng vi c b o v ngu n l i t nhiên và du l ch có th t ng thích nhau?

B NG CÂU H I: TÌM HI U CÁC KHÁI NI M V DU L CH B N V NG. 2. B n có ngh r ng vi c b o v ngu n l i t nhiên và du l ch có th t ng thích nhau? CÁC KHÁI NI M V DU L CH B N V NG H C PH N 1 Tài li u: 1.1 i n vào các câu h i d i ây và s d ng chúng th o lu n và n p l i cho ng i h ng d n. B NG CÂU H I: TÌM HI U CÁC KHÁI NI M V DU L CH B N V NG 1. B

More information

SINH KHỐI RỪNG TRÀM VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG

SINH KHỐI RỪNG TRÀM VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG SINH KHỐI RỪNG TRÀM VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG Trần Thị Kim Hồng 1, Quách Trường Xuân 2 và Lê Thị Ngọc Hằng 3 1 Khoa Môi trường & Tài nguyên Thiên nhiên, Trường Đại học Cần Thơ 2 Học

More information

Từ xói lở đến bồi lắng

Từ xói lở đến bồi lắng Bài thuyết trình số 3 24 tháng 3 năm 2014 Tiến sĩ Matsuki Hirotada: Chuyên gia JICA về Giảm thiểu thiệt hại do thiên tai gây ra 1) Rồng tre để giảm độ sâu 2) Mỏ hàn đơn và lồng tre 3) Nhiều mỏ hàn để tăng

More information

Quách Thị Hà * Số 484 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam

Quách Thị Hà * Số 484 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 32, Số 1 (2016) 73-79 Kinh nghiệm phát triển dịch vụ cảng biển của một số nước trên thế giới Quách Thị Hà * Trường Đại học Hàng hải Việt Nam, Số 484

More information

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH Q Accelerating success

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH Q Accelerating success BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG TP. HỒ CHÍ MINH Q1 217 Accelerating success www.colliers.com/vietnam MỤC LỤC Trang TỔNG QUAN KINH TẾ... VIỆT NAM... 4 TP. HỒ CHÍ MINH... 5 HÀ NỘI... 5 ĐÀ NẴNG... 5 4-5 TỔNG

More information

336, Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam. Nhận bài : 16 tháng 3 năm 2012, Nhận đăng : 10 tháng 8 năm 2012

336, Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam. Nhận bài : 16 tháng 3 năm 2012, Nhận đăng : 10 tháng 8 năm 2012 Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Ngoại Ngữ 28 (2012) 194-209 Quốc tế học và khu vực học: Những khía cạnh phương pháp luận Lương Văn Kế * Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, 336,

More information

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI Q Accelerating success

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI Q Accelerating success Q1 217 Accelerating success www.colliers.com/vietnam MỤC LỤC Trang TỔNG QUAN KINH TẾ... VIỆT NAM... 4 TP. HỒ CHÍ MINH... 5 HÀ NỘI... 5 ĐÀ NẴNG... 5 4-5 TỔNG QUAN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI... VĂN PHÒNG... 6 BÁN

More information

Tư liệu về giám sát rạn san hô từ năm 2000 trên 10 vùng rạn và một số khảo

Tư liệu về giám sát rạn san hô từ năm 2000 trên 10 vùng rạn và một số khảo Tuyển Tập Nghiên Cứu Biển, 2013, tập 19: 182-189 MỘT SỐ GHI NHẬN VỀ SUY THOÁI RẠN SAN HÔ DO TAI BIẾN THIÊN NHIÊN Ở NAM VIỆT NAM Võ Sĩ Tuấn Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam

More information

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ---------------------- TRẦN HỮU TRUNG QUAN HEÄ CHÍNH TRÒ - NGOAÏI GIAO, AN NINH CUÛA ASEAN VÔÙI TRUNG QUOÁC VAØ NHAÄT BAÛN (1991-2010) Chuyên

More information

ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TRẦM TÍCH THÀNH TẠO CARBONATE TRƯỚC KAINOZOI MỎ HÀM RỒNG, ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG

ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TRẦM TÍCH THÀNH TẠO CARBONATE TRƯỚC KAINOZOI MỎ HÀM RỒNG, ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG PETROVIETNAM ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TRẦM TÍCH THÀNH TẠO CARBONATE TRƯỚC KAINOZOI MỎ HÀM RỒNG, ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG Tóm tắt ThS. Lê Trung Tâm 1, TS. Cù Minh Hoàng 2, TS. Phạm Văn Tuấn 3 1 Tổng công ty Thăm

More information

THIẾT KẾ BỔ SUNG TRONG CHỌN GIỐNG

THIẾT KẾ BỔ SUNG TRONG CHỌN GIỐNG J. Sc. & Devel., Vol. 12, No. 2: 269-275 Tạp chí Khoa học và Phát trển 2014, tập 12, số 2: 269-275 www.hua.edu.vn THIẾT KẾ BỔ SUNG TRONG CHỌN GIỐNG Nguyễn Đình Hền Khoa Công nghệ thông tn, Trường Đạ học

More information