Ảnh hưởng của xâm nhập lạnh sâu đến mưa ở Việt Nam

Similar documents
Lâm sàng thống kê Ước tính khoảng tin cậy 95% cho một biến số đã hoán chuyển sang đơn vị logarít

10/1/2012. Hạch toán Thu nhập Quốc dân

Mô phỏng vận hành liên hồ chứa sông Ba mùa lũ bằng mô hình HEC-RESSIM

Tác dụng codeine của tác dụng thuốc Efferalgan Codein thuốc Thuốc tác dụng thuốc codein tác dụng tác dụng tác dụng thước Efferalgan codein dụng tác

Ghi chú. Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM. 27 Nguyễn Thông, Phường 7, quận 3, TP.HCM. SP Saigon Petro

VAI TRÒ LÀM GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY, SÓNG DO RỪNG NGẬP MẶN Ở KHU VỰC VEN BỜ BÀNG LA- ĐẠI HỢP (HẢI PHÒNG)

Năm 2015 A E. Chứng minh. Cách 1.

TIẾN TỚI XÂY DỰNG HỆ THỐNG MÔ HÌNH DỰ BÁO VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐÔNG

ĐÁNH GIÁ PROFILE VẬN TỐC GIÓ THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC

POWER POINT 2010 GIÁO TRÌNH

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC BON TRONG CÁC BỘ PHẬN CÂY LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li)

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG EXCEL

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A Nguyen Van Nghi Street, Ward 7, Go Vap District. 4 1C Nguyen Anh Thu Street, Trung My Tay Ward, District 12

CHẤN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 TRONG GIAI ĐOẠN

learn.quipper.com LUYỆN THI THPT - QG

Bộ ba bất khả thi. Impossible Trinity

HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ ( )

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0. Hi vọng rằng phần HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0 sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn!

Đo lường các hoạt động kinh tế

ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ RỪNG (Gallus gallus Linnaeus, 1758) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ ĐẤT THAN BÙN Ở U MINH HẠ

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU

The Hoi An Declaration on Urban Heritage Conservation and Development in Asia 2017

Thực hành có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan. Hướng dẫn cho các thử nghiệm y sinh học dự phòng HIV

và Sáng kiến Thích ứng và Uỷ ban Sông Mê Kông

Hiện trạng triển khai IPv6 toàn cầu qua các con số thống kê và dự án khảo sát mức độ ứng dụng IPv6

NHỮNG HỆ LỤY VÀ THAY ĐỔI TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THẾ GIỚI KHI MỸ RÚT KHỎI HIỆP ĐỊNH PARIS

Lê Anh Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hâu - Đại học Cần Thơ

Giải pháp cơ sở hạ tầng dành cho Điện toán Đám mây và Ảo hóa

Terms and Conditions of 'Shopping is GREAT' cash back campaign Điều khoản và Điều kiện của Chương trình tặng tiền Mua sắm Tuyệt vời

Detail Offer/ Chi Tiết. Merchant/ Khách Sạn & Resorts Sofitel Legend Metropole Hanoi (Le Spa du Metropole)

SINH KHỐI RỪNG TRÀM VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG

Thay đổi cuộc chơi: Impact 360 TM Ghi âm cho truyền thông IP & Tối ưu hóa Nhân lực (WFO) Stephen Abraham Loh Presenter

TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM: CÁC BẰNG CHỨNG MỚI VỀ THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT

THIẾT KẾ BỔ SUNG TRONG CHỌN GIỐNG

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Uỷ Ban Dân Tộc. Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số

Sika at Work. Sika Vietnam Industrial Factory Projects in Vietnam. Các dự án Nhà máy Công nghiệp tại Việt Nam

Tư liệu về giám sát rạn san hô từ năm 2000 trên 10 vùng rạn và một số khảo

Pháp luật Quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Từ xói lở đến bồi lắng

The Magic of Flowers.

BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN ĐẢO CÔN ĐẢO PARTICULAR CHARACTERISTICS OF SEA WATER OF CON DAO ISLAND

BÁO CÁO TỔNG KẾT 10 NĂM ( ) THỰC HIỆN VIETNAM ICT INDEX VÀ GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHỈ TIÊU, PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỚI

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở VÀNH ĐAI SÔNG TIỀN

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH ÁP LỰC ĐẤT PHÙ HỢP CHO TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU

LỜI CAM ĐOAN. Trương Thị Chí Bình

PHU LUC SUA DOI VA BO SUNG DIEU LE

Các phương pháp định lượng Bài đọc. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Nin khĩa

CONTENT IN THIS ISSUE

Chương 14. Đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số

Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression

ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TRẦM TÍCH THÀNH TẠO CARBONATE TRƯỚC KAINOZOI MỎ HÀM RỒNG, ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG

Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng

CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO CÁC TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG

Bài 5 Chiến lược Sản phẩm Quốc tế

Southlake, DFW TEXAS

Cách tiếp cận quốc gia về các biện pháp đảm bảo an toàn: Hướng dẫn cho chương trình REDD+ quốc gia

ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized

Đặc điểm tướng trầm tích Pleistocen muộn - Holocen đới bờ châu thổ sông Mê Công

TRỞ LẠI TƯƠNG LAI: SỰ BẤT ỔN TẠI CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH (PHẦN 1)

KHẢ NĂNG CUNG CẤP KALI VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CỦA LÚA ĐỐI VỚI PHÂN KALI TRÊN ĐẤT THÂM CANH BA VỤ LÚA Ở CAI LẬY TIỀN GIANG VÀ CAO LÃNH ĐỒNG THÁP

CHƯƠNG 1. Nhận thức của thị trường và niềm tin của nhà đầu tư: Những nhân tố làm biến động giá cổ phiếu

Quách Thị Hà * Số 484 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam

Sự lựa chọn hợp lý. Nâng cao năng lực cho quá trình chính sách y tế dựa trên bằng chứng. Liên minh Nghiên cứu chính sách và hệ thống y tế

PHỨC HỆ TẦNG CHỨA PALEOGEN - CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THẤM CHỨA VÀ TIỀM NĂNG HYDROCARBON

BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNGVÀ ĐIỂM BƯU ĐIỆN VĂN HOÁ XÃ TẠI 3 TỈNH THÁI NGUYÊN, NGHỆ AN VÀ TRÀ VINH

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TUỔI ĐỘNG MẠCH THEO THANG ĐIỂM NGUY CƠ FRAMINGHAM VÀ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH. ThS. BS. Đặng Trần Hùng Viện Tim TP.

Cần Thơ, Việt Nam Tăng cường Khả năng Thích ứng của Đô thị

Văn phòng ILO khu vực Châu Á Thái Bình Dương Phòng phân tích kinh tế và xã hội khu vực (RESA) Tháng 12 năm 2014

Châu Á Thái Bình Dương

Rèn kỹ năng đọc hiểu (1)

TĂNG TỶ TRỌNG. HNX - Vietnam Điểm sáng lợi nhuận trong quý 4 và tăng trưởng tích cực trong các năm tới

Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào

Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt (VCSC)

THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TOÀN CẦU

Region/ Province/ State/ City 122 Phan Xich Long Str, Phu Nhuan District, HCM. STT Branch Name Branch Address

THÁNG 1/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH. Accelerating success

KHUNG THỐNG KÊ VĂN HÓA UNESCO 2009 (FCS)

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

CHƯƠNG 9: DRAWING. Hình 1-1

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hiệu người thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho Tôi hoàn thành luận văn này.

THAY ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG RENOVATION OF GROWTH MODEL

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CHO CÁC TRẠI NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

CÁC CHẤT Ô NHIỄM TRONG TRẦM TÍCH TẦNG MẶT CÁC ĐẦM PHÁ VEN BỜ MIỀN TRUNG VIỆT NAM

PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỦY BAN TƯ VẤN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU

Lý thuyết hệ thống tổng quát và phân hóa xã hội: Từ Ludwig von Bertalanffy đến Talcott Parsons

THÁNG 2/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH. Accelerating success

NIÊM YẾT TRÁI PHIẾU TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN SỔ TAY KINH DOANH

BÁO CÁO TIỀN TỆ. Tháng / Số 37. Tóm tắt nội dung. Nghiệp vụ thị trường mở. Lãi suất VND liên ngân hàng. Lãi suất trúng thầu TPCP kỳ hạn 5 năm

MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINHOMES

DẪN NHẬP. B. Mục Lục Thư Viện Tự Động Hóa (automated online catalog) hay Mục Lục Trực Tuyến (OPAC = Online Public Access Catalog)

ỨNG DỤNG NĂNG LƢỢNG HẠT NHÂN ĐỂ CHỌN TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA THUẦN SIÊU NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG KHÁ THAY THẾ GIỐNG LÚA LAI NHẬP NỘI GS.TSKH.

CTCP Dược Hậu Giang (HOSE: DHG)

Nghiên cứu chế tạo blend giữa polypropylene (PP) và cao su butadiene acrylonitril (NBR)

Trươ ng Trung Ho c Cơ Sơ George V. Ley Va

ARCGIS ONLINE FOR ORGANIZATION

Transcription:

Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 236-242 Ảnh hưởng của xâm nhập lạnh sâu đến mưa ở Việt Nam Trần Tân Tiến * Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, 334 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 08 tháng 8 năm 2016 Chi nh sư a ngày 26 tháng 8 năm 2016; Châ p nhâṇ đăng nga y 16 tháng 12 năm 2016 Tóm tắt: Sư dụng mô hình RAMS mô phỏng các đợt xâm nhập lạnh sâu xuống Việt Nam và dự báo lượng mưa trong các đợt lạnh này. Không khí lạnh hoạt động độc lập và không tạo ra xoáy ở Borneo gây ra mưa lớn các ti nh phía Bắc, vùng mưa lan rộng đến khu vực ven biển Trung Bộ, Nam Bộ hoàn toàn không có mưa. Trường hợp không khí lạnh đã xuống rất sâu, nhưng đến ngày thứ 2 của đợt mới xuất hiện xoáy Borneo, đã gây ra diện mưa lớn cho toàn khu vực Việt Nam nhưng lượng mưa thu được lại tương đối thấp, chi từ 10-20 mm/. Khi xoáy Borneo đã hình thành và duy trì liên tục trong suốt đợt xâm nhập lạnh, vùng mưa mô phỏng bao phủ rộng lớn các ti nh phía Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bô va c ả khu vư c Nam Bô. Tùy thuộc vào cường độ hoạt động của xoáy Borneo mà lượng mưa mô phỏng tại vùng tâm mưa có thể đạt từ 50-160 mm/. Từ khóa: Xâm nhập lạnh, xoáy Borneo, lượng mưa. 1. Mở đầu * Mưa lớn là hệ quả của một số loại hình thời tiết đặc biệt như xâm nhâ p không khi lạnh, bão, áp thấp nhiệt đới hay dải hội tụ nhiệt đới Đặc biệt khi có sự kết hợp của chúng sẽ càng nguy hiểm hơn gây nên mưa, mưa vừa đến mưa to, trong một thời gian dài trên một phạm vi rộng. Bài báo này trình bày những nghiên cứu về ảnh hưởng của xâm nhập lạnh sâu đến mưa ở Việt Nam. Xâm nhâ p laṇh la khô i không khi râ t laṇh tư lục đi a Châu A di chuyển xuống nước ta. Khô i không khi laṇh na y co nguô n gô c cư c đơ i, tràn qua lu c đia C hâu A dươ i daṇg front laṇh. Ơ nươ c ta không khi laṇh thươ ng thấy tư tha ng 9 - * ĐT.: 84-4-38584945 Email: tientt@vnu.edu.vn 236 10 đến tháng 5-6 năm sau, nhưng maṇh nhâ t vào các tháng chính đông. ảnh hưởng trực tiếp là khu vực phía Bắc, tư đe o Ngang trơ ra, ít khi đến Nam Trung Bô. Bên cạnh đó vẫn tồn tại những đợt không khí lạnh có cường độ cực mạnh, xâm nhập sâu xuống xích đạo gây ra mưa lớn diện rộng cho khu vực Việt Nam. Xâm nhập sâu của không khí lạnh thường xẩy ra liên quan đến xuất hiện xoáy Borneo. Xoáy Borneo, được coi như là gió mùa xáo trộn với quy mô synop mực thấp thi nh hành trong rãnh gió mùa, liên tục hình thành ngoài khơi bờ biển của đảo Borneo trong giai đoạn gió mùa mùa đông Bắc Bán Cầu từ giữa tháng 11 đến tháng 2 năm sau. Vi trí trung bình của tâm xoáy nằm ngoài khơi bờ biển phía Tây đảo Borneo. Tuy nhiên có một số ít trường hợp đã gi lại được xoáy Borneo di ch chuyển xuống sâu, vượt xích đạo và quay theo chiều thuận kim đồng hồ ở Nam Bán Cầu.

T.T. Tiến / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 236-242 237 Xoáy Borneo thường hoạt động đơn lẻ trên biển, nhưng vẫn có những trường hợp xảy ra xoáy kép, tức là xuất hiện hai xoáy cùng hoạt động gần nhau trong cùng một thời điểm [1]. quản lý chất lượng môi trường không khí. Các tham số của mô hình được chọn như trong công trình [4]. 2.1. Miê n dư ba o va câ u hi nh lươ i Đã tiến hành thư nghiệm dự báo xâm nhập lạnh và mưa cho la nh thô Viêt Nam b ằng mô hình RAMS với 1 lưới với độ phân giải ngang 30 km. Miền dự báo gồm 181 181 điểm lưới theo phương ngang, tạo ra miền lưới tính có kích thước 5400 5400 km 2. Tâm miền tính tại 10 o N, 115 o E. Miền tính này bao phủ toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, một phần lục đi a Trung Quốc và toàn bộ khu vực đảo Borneo. Biên giới phía Nam của miền tính ở vào khoảng 15 0 S (hình 2). 2.2. Số liệu thử nghiệm Hình 1. Sự kết hợp của không khí lạnh và xoáy Borneo trong giai đoạn gió mùa mùa đông. Sự hiện diện của các xoáy trong khu vực này kết hợp với sự hoạt động mạnh mẽ của gió mùa mùa đông dẫn đến các hiện tượng thời tiết nguy hiểm như mưa lớn, lũ lụt, bão nhiệt đới, cụ thể là TS Greg (1996) và Typhoon Vamei (2001). Đây được coi là hiện tượng bất thường trên khu vực này [2]. Mưa lớn do không khí lạnh đã là hiện tượng nguy hiểm nhưng mưa lớn còn mạnh hơn, kéo dài hơn do tác động đới gió đông mạnh trên cao kết hợp với xoáy Borneo. Quá trình xảy ra mưa lớn không chi phụ thuộc vào cường độ không khí lạnh, xoáy Borneo mà còn phụ thuộc vào thời gian tác động của hai hệ thống trên [3]. Sự kết hợp giữa không khí lạnh và xoáy Borneo được biểu diễn trên hình 1. Đã chọn 2 đợt xâm nhập lạnh vào các ngày 10/11/2014 và 25/01/2016. Đây là những đợt không khí lạnh tràn về cùng kết hợp với xoáy Borneo gây ra mưa lớn cho cả những ti nh phía Nam của nước ta. Danh sách các đợt mưa và đặc điểm hoàn lưu đươc đưa ra trong Bảng 1. Các đợt không khí lạnh tràn về xếp thứ tự theo mức độ tiến sâu về phía nam tăng dần, ảnh hưởng của nó đến thời tiết nam bộ cũng tăng theo. Số liệu sư dụng để tính toán và đánh giá lết quả dự báo là số liệu GFS và số liệu mưa ở các trạm ở Việt nam trong các đợt kể trên. 2. Mô hình RAMS và các trường hợp mô phỏng RAMS (Regional Atmospheric Modeling System) là một mô hình khu vực hạn chế được xây dựng và phát triển tại trường Đại học tổng hợp Colorado -Mỹ. Mô hình thường được sư dụng để mô phỏng các hiện tượng khí quyển qui mô vừa (2-2000 km) từ dự báo thời tiết nghiệp vụ đến các ứng dụng để mô phỏng, Hình 2. Miê n tińh cu a mô hiǹh RAMS.

238 T.T. Tiến / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 236-242 Bảng 1. Các đợt không khí lạnh và đặc điểm hoàn lưu TT Đợt không khí lạnh Đặc điểm của hoàn lưu 1 25/01 28/01/2016 2 10/11 13/11/2014 3 15/12 18/12/2014 3. Kết quả dự báo Mô hình đã sư dụng số liệu 00z ngày đầu của các đợt xâm nhập lạnh làm điều kiện ban đầu dự báo cho 3 ngày tiếp theo. Hình 3 biểu diễn dường dòng mực 850 hpa dự báo cho 00z ngày 26/01/2016, 12/11/2014 và 18/12/2014. Các hình từ 4 đến 6 biểu diễn lượng mưa tích lũy 24 và 48 giờ dự báo được tại các trạm khí tượng của Việt nan. Sai số tuyệt đối của dự báo thể hiện trên các bảng 3-5. Từ các bảng này cho thấy kết quả dự báo được ở đây khá phù hợp với lượng mưa đo được ở các trạm. Từ bản đồ đường dòng hình 3a nhận thấy trường hợp thư nghiệm này hoàn toàn không có sự xuất hiện của xoáy Borneo, tại khu vực phía Nam không ghi nhận thấy mưa (Hình 4). Trong suô t đơṭ xâm nhâ p không khi laṇh na y, Viêt Nam bi khối cao lạnh lục đi a khống chế với cường độ rất maṇh, đă c biêt la khu vư c Bă c Bô. Sư tô n tai liên tu c va ke o da i na y la nguyên nhân chu chô t gây ra đơṭ re t đâṃ re t hai va mưa lơ n xa y ra tai Ha Nôi va ca c khu vư c kha c ơ miê n Bă c Viêt Nam. Kết quả dự báo 24 giờ cho thấy lượng mưa khá lớn ở Bắc Bộ tại trạm Thanh Hóa là 48.2 mm. Là trường hợp không khí lạnh hoạt động độc lập, không có sự kết hợp với bất kỳ hình thế synop nào khác, toàn bộ khu vực phía Bắc trở xuống đến ven biển Nam Trung Bộ đã xảy ra mưa vừa, có nơi mưa to. Lượng mưa giảm dần từ Bắc vào Nam. Tâm mưa cực đại ghi nhận được tại Thanh Hóa. Một tâm mưa thứ hai với lượng mưa nhỏ hơn là 40 mm bao trùm khu vực Điện Biên. Toàn bộ Hà Nội và cá c khu vư c lân câṇ nă m trong vu ng mưa lơ n. Ơ miền Nam, mô J Hoàn toàn không có sự xuất hiện của vùng thấp phía Tây đảo Borneo trong suốt quá trình không khí lạnh tràn về nước ta. Ngày thứ hai của đợt không khí lạnh bắt đầu có sự xuất hiện của xoáy Borneo. Ngay từ ngày đầu của đợt không khí lạnh đã có sự hoạt động của xoáy Borneo và được duy trì xuyên suốt cả đợt. G hình bắt được lượng mưa rất nhỏ cho các trạm Tân Sơn Nhất, Cần Thơ và Cà Mau. Trên thực tế các trạm này không mưa. Lượng mưa tích lũy tăng mạnh tại các trạm khu vực phía Bắc, các trạm từ Huế trở vào có sự thay đổi không nhiều của lượng mưa tích lũy và (hình 4). Đợt không khí lạnh ngày 10-13/11/2014 là đợt KKL rất mạnh tràn xuống nước ta. Sự xuất hiện của vùng thấp phía Tây đảo Borneo được mô hình dự báo trên mực 850mb ( Hình 3b ). Mưa bắt đầu từ phía bắc sau lan dần về phía nam theo quá trình tác động của KKL. Diện mưa phủ rộng toàn lãnh thổ Việt Nam tuy nhiên lượng mưa không lớn. Kết quả mô hình dự báo cũng cho ta thấy được lượng mưa trong đợt này từ 2-10 mm/ cho toàn khu vực Việt Nam. Vùng mưa trải đều. Tâm mưa trải dọc bở biển miền Trung. Điểm mưa lớn nhất ghi nhận được tại trạm Quảng Ngãi là 9.8 mm. Tâm mưa thứ hai nằm ở khu vực Nha Trang. Lượng mưa tích lũy đã bao phủ lên toàn Việt Nam và không lớn từ 10 đến 20 mm (hình 5 ). Dựa trên số liệu mưa thực đo tại các trạm cho thấy, các trạm Nam Bộ mô hình bắt mưa tốt hơn các trạm ở Bác Bộ (bảng 3). Đợt xâm nhập lạnh thứ 3 từ 15 đến 18/12/2014. Thời điểm 07h ngày 17/12 toàn bộ miền Bắc cho đến Trung Trung Bộ đã hoàn toàn chi u sự chi phối của áp cao Siberia với cường độ khá mạnh cho đến ngày 18/12. Bên cạnh đó, vùng áp thấp tại khu vực đảo Borneo đã hình thành ngay từ ngày đầu tiên của đợt lạnh và tồn tại suốt cả quá trình, cho đến ngày 18/12 thì vùng thấp này đã bi đẩy sang phía Tây (hình 3c).

T.T. Tiến / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 236-242 239 f u a) b) c) Hình 3. Trường đường dòng mực 850 hpa dự báo cho 00z ngày 26/1/2016 (a), 12/11/2014 (b) và 18/12/2014 (c). Hình 4. Lượng mưa mô hình các trạm synop tích lũy và ngày 25/01/2016. Bảng 2. Sai số tuyệt đối giữa lượng mưa mô hình và thực tế hạn dự báo và ngày 25/01/2016 Hà Giang 4.6 8.6 Quảng Ngãi 18.5 13.5 Điện Biên 1.5 2.4 Quy Nhơn 2.4 5 Láng 7.3 6.5 Tuy Hòa 6.7 6 Thanh Hóa 16.4 8.6 BM Thuột 0.5 2.4 Vinh 5.6 10.5 Đà Lạt 0.2 3.9 Đồng Hới 9.4 23.9 Tân Sơn Nhất 0.8 4.7 Huế 3 1.1 Cần Thơ 1.5 4.5 Đà Nẵng 3.1 8.1 Cà Mau 0.4 5.8 Y

240 T.T. Tiến / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 236-242 Hình 5. Lượng mưa mô hình các trạm synop hạn và ngày 10/11/2016. Bảng 3. Sai số tuyệt đối giữa lượng mưa mô hình và thực tế hạn dự báo và ngày 10/11/2014 Hà Giang 5 6.4 Quảng Ngãi 2.8 12.7 Điện Biên 1.9 4.5 Quy Nhơn 1.1 9.5 Láng 1.2 2.8 Tuy Hòa 7.1 9 Thanh Hóa 4.7 9.7 BM Thuột 5.8 3.3 Vinh 5.9 3.6 Đà Lạt 4.4 6.8 Đồng Hới 4.8 5 Tân Sơn Nhất 1.2 3 Huế 5.1 2.1 Cần Thơ 4.2 5.8 Đà Nẵng 1 4.7 Cà Mau 2.2 7.2 Hình 6. Lượng mưa mô hình các trạm synop hạn và ngày 15/12/2014.

T.T. Tiến / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 236-242 241 G Bảng 4. Sai số tuyệt đối giữa lượng mưa mô hình và thực tế hạn dự báo và ngày 15/12/2014 Hà Giang 0.5 0.7 Quảng Ngãi 27.8 56.4 Điện Biên 0 0 Quy Nhơn 34 22 Láng 0.8 0.9 Tuy Hòa 23.7 31.99 Thanh Hóa 1.9 2 BM Thuột 33.6 55.2 Vinh 11.8 23.8 Đà Lạt 21.7 50.6 Đồng Hới 10.5 21.9 Tân Sơn Nhất 11.5 12.9 Huế 8 29.4 Cần Thơ 5.5 25.3 Đà Nẵng 24.1 86.9 Cà Mau 6.4 9.6 Như vậy, với sự xâm nhập rất nhanh và cường độ mạnh của đợt không khí lạnh này đã gây ra mưa lớn cho khu vực miền Trung. Do sự kết hợp với xoáy Borneo nên đã gây ra mưa cho khu vực Nam Bộ 50mm/48 giờ (hình 6). So với cường độ của 2 trường hợp thư nghiệm trên thì đợt không khí lạnh ngày 15/12 đã gây ra lượng mưa tăng đột biến tại khu vực miền Trung. Tâm mưa trải dọc ven biển các ti nh Nam Trung Bộ, kéo dài từ ti nh Quảng Ngãi đến Khánh Hòa. Ngoài tâm mưa lớn nhất trên biển Đông với lượng từ 70 80 mm thì một trung tâm vùng mưa lớn thứ hai nằm ở Đắk Lắk với lượng mưa được dự báo đạt 70mm trong 24 giờ. Kết quả mô hình dự báo cũng cho ta lượng mưa khá lớn tại trạm Quảng Ngãi là 58.9 mm, trạm Quy Nhơn là 68.5 mm và trạm Tuy Hòa là 53.3 mm Sau, tâm mưa đã mở rộng và di ch chuyển sang phía Tây, bao trùm khu vực Đà Nẵng và Quảng Ngãi. Dựa trên số liệu mưa thực đo tại các trạm cho thấy trên thực tế tồn tại các tâm mưa lớn tại vi trí điểm trạm Quảng Ngãi. Lượng mưa tích lũy thực tế 48 giờ của Quảng Ngãi là 104,2 mm ( lượng mưa tích lũy mô hình bắt được lại là 160.6 mm ). Mô hình đã mô phỏng được xu thế mưa ở các trạm nhưng tâm mưa bi lệch về phía Tây so với thực tế. Các trạm phía Bắc gần như không có sự thay đổi mưa trong toàn đợt không khí lạnh. 4. Kết luận 1. Mô hình RAMS đã dự báo được sự hình thành và phát triển hoàn lưu tại các mực đặc biệt là mô phỏng được sự hình thành của xoáy Borneo và dòng gió Đông đến Đông Bắc hoạt động mạnh mẽ trên khu vực Đông Nam A. 2. A p dụng dự báo cho 4 đơṭ xâm nhâ p laṇh thư nghiệm cho thấy: - Trong suốt đợt không khí lạnh hoạt động độc lập và không tạo ra xoáy ở Borneo khu vực Bắc Bộ chi u sự khống chế của áp cao đã gây ra mưa lớn các ti nh phía Bắc. Vùng mưa lan rộng đến khu vực ven biển Trung Bộ. Nam Bộ hoàn toàn không có mưa. - Trường hợp khi không khí lạnh đã xuống rất sâu, nhưng đến ngày thứ 2 của đợt mới xuất hiện xoáy Borneo, đã gây ra diện mưa lớn cho toàn khu vực Việt Nam, nhưng lượng mưa thu được lại tương đối thấp, chi từ 10 20 mm/. - Khi xoáy Borneo đã hình thành và duy trì liên tục trong suốt đợt xâm nhập lạnh, nhận thấy mô hình nắm bắt khá chính xác diện mưa của những đợt mưa này, vùng mưa mô phỏng bao phủ rộng lớn các ti nh phía Bắc Trung Bộ, Trung Trung Bô và cả khu vư c Nam Bô. Tùy thuộc vào cường độ hoạt động của xoáy Borneo mà lượng mưa mô phỏng tại vùng tâm mưa có thể đạt từ 50-160 mm/.

242 T.T. Tiến / Tạp chi Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, Tập 32, Số 3S (2016) 236-242 Tài liệu tham khảo [1] S. Koseki, T.-Y. Koh, and C.-K. Teo (2014), Borneo vortex and mesoscale convective rainfall. [2] Shigeo Yoden (Kyoto U., Japan), Synoptic scale disturbances: Cross equatorial cold surge and Borneo vortex, International Collaboration on Numerical Model Studies of Cold Surge and Borneo Vortex in the Maritime Continent. [3] Robert et al. (2011): The maritime continent (MC) monsoon. [4] Trần Tân Tiến, Nguyễn Minh Trường, Công Thanh, Kiều Quốc Chánh (2004): Sư dụng mô hình RAMS mô phỏng đợt mưa lớn ở miền Trung tháng 9/2002, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, KHTN & CN tập XX (3PT), tr. 51-60. Effect of Cold Surges on Rainfall in Vietnam Tran Tan Tien Faculty of Hydrology, Meteorology and Oceanography, VNU University of Science, 334 Nguyen Trai, Thanh Xuan, Hanoi, Vietnam Abstract: Using models RAMS to simulate cold surges into Vietnam and forecast rainfall in this cold spell. Cold surge operates independently and do not creates vortices in Borneo causes rain in the northern provinces, coastal areas of Central and absolutely no rain in Southern. When cold surge creates Borneo vortex, has caused heavy rainfall area for Vietnam but the whole region gained rainfall is relatively low, only 10-20 mm /. When the Borneo vortex formed and maintained constant during the cold surge, simulated rain covered the vast north-central provinces, the Central and Southern region. Depending on the intensity of the vortex activity Borneo simulated rainfall at the heart of the rain could reach 50-160 mm /. Keywords: Cold surges, Borneo vortex, rainfall.