ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN

Similar documents
Tác dụng codeine của tác dụng thuốc Efferalgan Codein thuốc Thuốc tác dụng thuốc codein tác dụng tác dụng tác dụng thước Efferalgan codein dụng tác

Lâm sàng thống kê Ước tính khoảng tin cậy 95% cho một biến số đã hoán chuyển sang đơn vị logarít

Ghi chú. Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM. 27 Nguyễn Thông, Phường 7, quận 3, TP.HCM. SP Saigon Petro

10/1/2012. Hạch toán Thu nhập Quốc dân

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC BON TRONG CÁC BỘ PHẬN CÂY LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li)

ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ RỪNG (Gallus gallus Linnaeus, 1758) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT

Bài 5 Chiến lược Sản phẩm Quốc tế

ĐÁNH GIÁ PROFILE VẬN TỐC GIÓ THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC

VAI TRÒ LÀM GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY, SÓNG DO RỪNG NGẬP MẶN Ở KHU VỰC VEN BỜ BÀNG LA- ĐẠI HỢP (HẢI PHÒNG)

Năm 2015 A E. Chứng minh. Cách 1.

CHẤN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 TRONG GIAI ĐOẠN

Bộ ba bất khả thi. Impossible Trinity

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0. Hi vọng rằng phần HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0 sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn!

HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ ( )

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ ĐẤT THAN BÙN Ở U MINH HẠ

TIẾN TỚI XÂY DỰNG HỆ THỐNG MÔ HÌNH DỰ BÁO VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐÔNG

Terms and Conditions of 'Shopping is GREAT' cash back campaign Điều khoản và Điều kiện của Chương trình tặng tiền Mua sắm Tuyệt vời

Đo lường các hoạt động kinh tế

POWER POINT 2010 GIÁO TRÌNH

NGHIÊN CỨU TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ HU, TỈNH THANH HOÁ

Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression

Thực hành có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan. Hướng dẫn cho các thử nghiệm y sinh học dự phòng HIV

learn.quipper.com LUYỆN THI THPT - QG

PHU LUC SUA DOI VA BO SUNG DIEU LE

The Hoi An Declaration on Urban Heritage Conservation and Development in Asia 2017

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A Nguyen Van Nghi Street, Ward 7, Go Vap District. 4 1C Nguyen Anh Thu Street, Trung My Tay Ward, District 12

Mô phỏng vận hành liên hồ chứa sông Ba mùa lũ bằng mô hình HEC-RESSIM

BÁO CÁO TỔNG KẾT 10 NĂM ( ) THỰC HIỆN VIETNAM ICT INDEX VÀ GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHỈ TIÊU, PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỚI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG EXCEL

Ảnh hưởng của xâm nhập lạnh sâu đến mưa ở Việt Nam

TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM: CÁC BẰNG CHỨNG MỚI VỀ THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT

Detail Offer/ Chi Tiết. Merchant/ Khách Sạn & Resorts Sofitel Legend Metropole Hanoi (Le Spa du Metropole)

Lê Anh Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hâu - Đại học Cần Thơ

The Magic of Flowers.

PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH PHÁI SINH HÀNG HÓA PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM

Giải pháp cơ sở hạ tầng dành cho Điện toán Đám mây và Ảo hóa

LỜI CAM ĐOAN. Trương Thị Chí Bình

NHỮNG HỆ LỤY VÀ THAY ĐỔI TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THẾ GIỚI KHI MỸ RÚT KHỎI HIỆP ĐỊNH PARIS

SINH KHỐI RỪNG TRÀM VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG

Thay đổi cuộc chơi: Impact 360 TM Ghi âm cho truyền thông IP & Tối ưu hóa Nhân lực (WFO) Stephen Abraham Loh Presenter

Uỷ Ban Dân Tộc. Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số

Sika at Work. Sika Vietnam Industrial Factory Projects in Vietnam. Các dự án Nhà máy Công nghiệp tại Việt Nam

Các phương pháp định lượng Bài đọc. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Nin khĩa

Cách tiếp cận quốc gia về các biện pháp đảm bảo an toàn: Hướng dẫn cho chương trình REDD+ quốc gia

Sự lựa chọn hợp lý. Nâng cao năng lực cho quá trình chính sách y tế dựa trên bằng chứng. Liên minh Nghiên cứu chính sách và hệ thống y tế

BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM DO HELICOBACTER PYLORI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TỪ THÁNG 06/2013 ĐẾN THÁNG 01/2014 BS.

DẪN NHẬP. B. Mục Lục Thư Viện Tự Động Hóa (automated online catalog) hay Mục Lục Trực Tuyến (OPAC = Online Public Access Catalog)

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở VÀNH ĐAI SÔNG TIỀN

CONTENT IN THIS ISSUE

THIẾT KẾ BỔ SUNG TRONG CHỌN GIỐNG

BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNGVÀ ĐIỂM BƯU ĐIỆN VĂN HOÁ XÃ TẠI 3 TỈNH THÁI NGUYÊN, NGHỆ AN VÀ TRÀ VINH

và Sáng kiến Thích ứng và Uỷ ban Sông Mê Kông

Pháp luật Quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: một số vấn đề lý luận và thực tiễn

KHẢ NĂNG CUNG CẤP KALI VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CỦA LÚA ĐỐI VỚI PHÂN KALI TRÊN ĐẤT THÂM CANH BA VỤ LÚA Ở CAI LẬY TIỀN GIANG VÀ CAO LÃNH ĐỒNG THÁP

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Rèn kỹ năng đọc hiểu (1)

Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng

Southlake, DFW TEXAS

Cần Thơ, Việt Nam Tăng cường Khả năng Thích ứng của Đô thị

THAY ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG RENOVATION OF GROWTH MODEL

KHUNG THỐNG KÊ VĂN HÓA UNESCO 2009 (FCS)

BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN

Lý thuyết hệ thống tổng quát và phân hóa xã hội: Từ Ludwig von Bertalanffy đến Talcott Parsons

Kinh nghiệm quốc tế và các đề xuất sửa đổi khung pháp lý về định giá rừng tại Việt Nam

CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO CÁC TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG

NIÊM YẾT TRÁI PHIẾU TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TRẦM TÍCH THÀNH TẠO CARBONATE TRƯỚC KAINOZOI MỎ HÀM RỒNG, ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN ĐẢO CÔN ĐẢO PARTICULAR CHARACTERISTICS OF SEA WATER OF CON DAO ISLAND

Phát triển của Việt Nam trong mối quan hệ thương mại với Trung Quốc: cần làm gì?

Hiện trạng triển khai IPv6 toàn cầu qua các con số thống kê và dự án khảo sát mức độ ứng dụng IPv6

ỨNG DỤNG NĂNG LƢỢNG HẠT NHÂN ĐỂ CHỌN TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA THUẦN SIÊU NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG KHÁ THAY THẾ GIỐNG LÚA LAI NHẬP NỘI GS.TSKH.

Văn phòng ILO khu vực Châu Á Thái Bình Dương Phòng phân tích kinh tế và xã hội khu vực (RESA) Tháng 12 năm 2014

ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized

KẾT QUẢ ĐIỀU TRA NGUỒN TÀI NGUYÊN CÂY THUỐC TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Lồng ghép các mối liên hệ giữa đói nghèo môi trường với quy hoạch phát triển: Sách hướng dẫn người thực hiện

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TUỔI ĐỘNG MẠCH THEO THANG ĐIỂM NGUY CƠ FRAMINGHAM VÀ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH. ThS. BS. Đặng Trần Hùng Viện Tim TP.

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CHO CÁC TRẠI NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Tư liệu về giám sát rạn san hô từ năm 2000 trên 10 vùng rạn và một số khảo

Chương 14. Đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số

Hoàng Xuân Bền, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng, Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam

Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào

MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINHOMES

Trươ ng Trung Ho c Cơ Sơ George V. Ley Va

Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons (CTD: HOSE) Tăng trƣởng, nhƣng với tốc độ chậm hơn

CHƯƠNG 9: DRAWING. Hình 1-1

TĂNG TỶ TRỌNG. HNX - Vietnam Điểm sáng lợi nhuận trong quý 4 và tăng trưởng tích cực trong các năm tới

THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TOÀN CẦU

CONTENT IN THIS ISSUE

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ UNG THƢ BIỂU MÔ TẾ BÀO GAN BẰNG ĐỐT NHIỆT SÓNG CAO TẦN VỚI CÁC LOẠI KIM LỰA CHỌN THEO KÍCH THƢỚC KHỐI U

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hiệu người thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho Tôi hoàn thành luận văn này.

PHỨC HỆ TẦNG CHỨA PALEOGEN - CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THẤM CHỨA VÀ TIỀM NĂNG HYDROCARBON

Ý nghĩa của trị số P trong nghiên cứu y học

VAI TRÒ CỦA QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN TRONG TĂNG TRƯỞNG XANH LAM Ở VIỆT NAM

CHƯƠNG 1. Nhận thức của thị trường và niềm tin của nhà đầu tư: Những nhân tố làm biến động giá cổ phiếu

THÁNG 2/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH. Accelerating success

Từ xói lở đến bồi lắng

VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Transcription:

ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TẠI HUYỆN CHỢ MỚI TỈNH BẮC KẠN HOÀNG THỊ THÖY HẰNG, HOÀNG VIỆT NGỌC, HOÀNG VIỆT DŨNG, NGUYỄN THỊ NGUYỆT MINH Trường Cao đẳng Y tế Thái Nguyên Rừng là tài nguyên quan trọng, là lợi thế lớn của huyện Chợ Mới nói riêng, tỉnh Bắc Kạn nói chung. Huyện Chợ Mới có tổng diện tích đất là 60.651 ha, trong đó diện tích đất lâm nghiệp là 50.138 ha, chiếm 82,67% diện tích đất toàn huyện. Huyện Chợ Mới hiện đang lƣu giữ trong m nh các giá trị sinh học rất đa dạng và phong phú. Những năm qua, huyện Chợ Mới đã đầu tƣ nhiều cho công tác quản lý, phát triển và khai thác tài nguyên rừng, tuy nhiên vẫn c n nhiều bất cập. Để làm tốt hơn nữa, ngoài các biện pháp hành chính, cần quan tâm tới công tác quy hoạch, lồng ghép các chƣơng tr nh nhằm vừa phát triển rừng, vừa khai thác tốt các nguồn lợi rừng và nâng cao mức sống cộng đồng dân cƣ trong khu vực. I. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phƣơng pháp nghiên cứu theo Nguyễn Nghĩa Th n (1997, 2004, 2007). Phân chia dạng sống (life form) thực vật theo thang phân loại của Raunkiaer (1934). Thống kê các loài thực vật có giá trị sử dụng, các loài thực vật quý hiếm theo Nguyễn Tiến Bân (2005), Võ Văn Chi (2012), Phạm Hoàng Hộ (1999, 2000), Triệu Văn Hùng (2007), Trần Đ nh Lý (1993), Sách Đỏ Việt Nam (2007), Nghị định số 32 2006 NĐ - CP của Chính phủ. II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 1. Sự đa d ng về th nh phần taxon Hệ thực vật huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn khá phong phú và đa dạng. Qua quá tr nh điều tra ban đầu, chúng tôi đã ghi nhận đƣợc 743 loài thuộc 517 chi, 138 họ và 5 ngành thực vật bậc cao có mạch chi tiết đƣợc thể hiện ở bảng 1, và h nh 1. Điều đó khẳng định rằng hệ thực vật Chợ Mới rất phong phú và đa dạng về số loài, chi, họ của Magnoliophyta. Ph n ố taxon trong khu vự nghiên ứu Tên ngành Họ Chi Loài Khoa họ Việt Nam Số lo i Tỷ lệ Số lo i Tỷ lệ Số lo i Tỷ lệ Lycopodiophyta Thông đất 2 1,43 2 0,39 4 0,54 Equisetophyta Cỏ tháp bút 1 0,72 1 0,19 2 0,27 Polypodiophyta Dƣơng xỉ 11 7,97 17 3,29 25 3,36 Pinophyta Thông 5 3,62 6 1,16 8 1,08 Magnoliophyta Ngọc lan 119 86,26 491 94,97 704 94,75 - Magnoliopsida - Liliopsida - Lớp Ngọc lan - Lớp Hành 97 22 70,28 15,98 410 81 79,3 15,67 589 115 79,27 15,48 Tổng 138 100 517 100 743 100 ảng 1 535

Hình 1: Sự ph n ố taxon trong ng nh thự vật ở huyện Chợ Mới Ghi chú: Lyc - Ngành Thông đất (Lycopodiophyta); Equ -. Ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta); Pol - Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta); Pin - Ngành Thông (Pinophyta); Mag - Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta). Hệ thực vật huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn có đại diện của 5 ngành thực vật bậc cao có mạch. Trong đó phần lớn các taxon tập trung ở ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) với 704 loài chiếm 94,75%; trong 491chi chiếm 94,97% và 119 họ chiếm 86,26% so với tổng số loài, chi, họ của cả hệ thực vật. Tiếp đến là ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) với 25 loài chiếm 3,36%, 17 chi chiếm 3,29% và 11 họ chiếm 7,97% tổng số loài, chi, họ của cả hệ thực vật. Các ngành c n lại là ngành Thông đất (Lycopodiophyta), ngành Cỏ tháp bút (Equisetophyta) và ngành Thông (Pinophyta) chiếm tỷ lệ nhỏ không đáng kể, tổng số loài của 3 ngành trên chiếm 1,88% so với tổng số loài của cả khu hệ thực vật vùng nghiên cứu. Qua đây ta nhận thấy rằng, mỗi ngành trong hệ thực vật có vai tr khác xa nhau nhƣ ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) chiếm 94,75% với số lƣợng là 704 loài, trong khi 4 ngành c n lại không ngành nào có số lƣợng loài vƣợt quá 5%. Kết quả trên phù hợp với sự tiến hóa của thực vật là Magnoliophyta luôn chiếm ƣu thế và cao vƣợt trội hơn hẳn so với các ngành khác trong giới thực vật. Các taxon có sự phân bố không đều nhau không chỉ ở các ngành thực vật mà c n đƣợc thể hiện giữa Lớp Ngọc lan (Mangnoliopsida) và Lớp Hành (Liliopsida) trong ngành Ngọc lan (Magnoliophyta), kết quả đƣợc thể hiện ở h nh 2. Hình 2: Số lƣợng ậ taxon trong 2 lớp ủa Magnoliophyta 536

Những họ có nhiều loài nhất (từ 10 loài trở lên) là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) - 45 loài; họ H a thảo (Poaceae) - 38 loài; họ Đậu (Fabaceae) - 28 loài; họ Cúc ( steraceae) - 23 loài; họ Cà phê (Rubiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae) - 21 loài; họ Trúc đào ( pocynaceae) - 18 loài; họ Na (Annonaceae) - 17 loài; họ Long não (Lauraceae), họ Dâu tằm (Moraceae) - 15 loài; họ Ô rô (Acanthaceae) - 13 loài; họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) - 12 loài; họ Trôm (Sterculiaceae), họ Cam (Rutaceae), họ Hoa tán ( piaceae) - 11 loài; họ Dẻ (Fagaceae), họ Lan (Orchidaceae), họ Nho (Vitaceae), họ Khoai lang (Convolvulaceae) và họ Ng gia b ( raliaceae) mỗi họ có 10 loài. Các họ nhiều loài nhất tại khu vực nghiên cứu đều là những họ lớn và giàu loài của hệ thực vật Việt Nam. Để đánh giá sự đa dạng bậc họ của hệ thực vật huyện Chợ Mới 10 họ giàu loài nhất đã đƣợc thống kê, kết quả đƣợc tr nh bày ở bảng 2 và h nh 3. Mƣời họ gi u lo i nhất ủa hệ thự vật huyện Chợ Mới TT Tên họ Loài Chi Khoa họ Việt Nam Số lo i Tỷ lệ Số lo i Tỷ lệ 1 Euphorbiaceae Thầu dầu 45 6,06 26 5,02 2 Poaceae H a thảo 38 5,11 32 6,19 3 Fabaceae Đậu 28 3,79 18 3,49 4 Asteraceae Cúc 23 3,09 18 3,49 5 Rubiaceae Cà phê 21 2,82 14 2,70 6 Caesalpiniaceae Vang 21 2,82 13 2,51 7 Apocynaceae Trúc đào 18 2,42 16 3,09 8 Annonaceae Na 17 2,29 12 2,32 9 Lauraceae Long não 15 2,01 10 1,93 10 Moraceae Dâu tằm 15 2,01 8 1,54 Tổng ho 10 họ (= 7,24% tổng số họ) 241 32,42 167 32,28 ảng 2 Bảng 2 cho thấy 10 họ giàu loài nhất (mỗi họ có từ 15-45 loài) mặc dù chỉ chiếm 7,24% tổng số họ của toàn hệ thực vật huyện Chợ Mới, nhƣng có 241 loài chiếm (32,42% tổng số loài) và 167 chi (chiếm 32,28% tổng số chi). Kết quả này phù hợp với nhận định của. I. Tolmachop (1974), rằng ở vùng nhiệt đới gió mùa, thành phần thực vật khá đa dạng, đƣợc thể hiện ở chỗ là rất ít họ có thành phần loài chiếm đến 10% tổng số loài của hệ thực vật và tỷ lệ % của 10 họ giàu loài nhất chỉ đạt 40-50% tổng số loài của cả hệ thực vật. huyện Chợ Mới, 10 họ giàu loài nhất chỉ chiếm 32,42% tổng số loài chứng tỏ thành phần họ rất đa dạng. Trong số những họ c n lại, những họ có từ 7 đến 9 loài gồm họ Đào lộn hột (Anacardiaceae), họ Bạch hoa (Capparaceae), họ Bông (Malvaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Đơn nem (Myrsinaceae), họ Sim (Myrtaceae), họ Cà (Solanaceae), họ Chè (Theaceae), họ Đay (Tiliaceae), họ Ráy ( raceae), họ Cau ( recaceae), họ Cói (Cyperaceae), họ Khúc khắc (Smilacaceae) và họ Gừng (Zingiberaceae); những họ có từ 4 đến 6 loài gồm họ Tóc vệ nữ ( diantaceae), họ Thích ( ceraceae), họ Dƣơng đào ( ctinidiaceae), họ Trâm bùi ( quifoliaceae), họ Thiên lý ( sclepiadaceae), họ Núc nác (Bignoniaceae), họ Kim ngân (Caprifoliaceae), họ Bứa (Clusiaceae), họ Bầu bí (Cucurbitaceae), họ Sổ (Dilleniaceae), họ Mùng quân (Flacourtiaceae), họ Hồ đào (Juglandaceae), họ Mộc lan (Magnoliaceae), họ Tiết dê (Menispermaceae), họ Táo (Rhamnaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Bồ h n (Sapindaceae), họ Hoa mõm chó (Scrophulariaceae), họ Thanh thất (Simaroubaceae), họ Du (Ulmaceae), họ Gai (Urticaceae); các họ c n lại có từ 1 đến 3 loài nhƣ họ Tuế (Cycadaceae), họ Thông đất (Lycopodiaceae), họ B ng bong (Schizeaceae), họ Bụt mọc (Taxaceae), họ Tô hạp 537

Tỷ lệ % HỘI NGHỊ KHOA HỌC TOÀN QUỐC VỀ SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT LẦN THỨ 6 ( ltingiaceae), họ Bông gạo (Bombacaceae), họ Trám (Burseraceae), họ Phay (Duabangaceae), họ Nhót (Elaeagnaceae), họ Ban (Hypericaceae) và họ Mã tiền (Loganiaceae). Đa số các loài thực vật ở đây đều có sự phân bố rộng ở các vùng khác trong cả nƣớc, đó là các loài thuộc họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Cúc ( steraceae) và họ Cà phê (Rubiaceae). Nhƣng c ng có những loài ở huyện Chợ Mới với số lƣợng cá thể ít, cần đƣợc bảo vệ nhƣ Đinh (Markhamia stipulata), Gụ lau (Sindora tonkinensis), Mộc lan ford (Magnolia fordiana), Nghiến (Burretiodendron hsienmu), Giổi (Michelia balansae), Du sam núi đá (Keteleeria davidiana) và Trai (Garcinia fagraeoides). 35 30 25 20 15 10 5 0 34.42 32.28 7.24 Số họ Số chi Số loài Hình 3: Tỷ lệ % ủa 10 họ gi u lo i nhất Để đánh giá đa dạng hệ thực vật ở bậc chi, 10 chi giàu loài nhất của hệ thực vật huyện Chợ Mới đã đƣợc thống kê. Mặc dù chỉ chiếm 1,93% tổng số chi nhƣng có tới 54 loài chiếm 7,24% so với tổng số loài của cả khu hệ (bảng 3). Mƣời hi gi u lo i nhất ủa hệ thự vật huyện Chợ Mới TT Chi Họ Số lo i Tỷ lệ so với khu hệ (%) 1 Ficus Moraceae 7 0,94 2 Mallotus Euphorbiaceae 7 0,94 3 Acer Aceraceae 6 0,80 4 Ilex Aquifoliaceae 6 0,80 5 Bauhinia Caesalpiniaceae 5 0,67 6 Fissistigma Annonaceae 5 0,67 7 Garcinia Clusiaceae 5 0,67 8 Solanum Solanaceae 5 0,67 9 Melastoma Melastomataceae 4 0,54 10 Crotalaria Fabaceae 4 0,54 10 hi gi u lo i nhất (= 1,93% tổng số hi) 54 7,24 ảng 3 Qua bảng 3 cho thấy, phần lớn các chi giàu loài đại diện cho vùng nhiệt đới. Điều đó cho thấy tính chất hệ thực vật ở đây phù hợp với khu vực nhiệt đới gió mùa. 2. Về phổ d ng sống Dạng sống là kết quả thích nghi lâu dài của thực vật với điều kiện sống của chúng. Cơ sở quan trọng nhất để sắp xếp các nhóm dạng sống đó là xem trong thời kỳ khó khăn cho cuộc sống loài đó tồn tại dƣới dạng sống nào chỉ là hạt nghỉ hay có cả chồi, nếu có chồi th chồi nằm 538

ở vị trí nào so với mặt đất, có đƣợc bảo vệ hay không Theo thang phân loại dạng sống của Raunkiaer (1934) thực vật tại huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn có 5 nhóm dạng sống cơ bản, với 11 kiểu dạng sống (bảng 4). ảng 4 C nhóm d ng sống v kiểu d ng sống ủa thự vật D ng sống Ký hiệu Số lo i Tỷ lệ % Nhóm cây hồi trên Ph 577 77,66 Cây chồi trên to Mg 57 7,67 Cây chồi trên nhỡ Me 166 22,34 Cây chồi trên nhỏ Mi 95 12,79 Cây chồi trên lùn Na 141 18,98 Cây chồi trên thân thảo Hp 3 0,40 Cây chồi trên thân leo Lp 112 15,07 Cây bì sinh Ep 3 0,40 Nhóm cây hồi mặt đất Ch 37 4,97 Nhóm y hồi nửa ẩn Hm 40 5,38 Nhóm y hồi ẩn Cr 44 5,92 Nhóm y một năm Th 45 6,06 Trong các nhóm dạng sống th nhóm có số loài nhiều nhất là Cây chồi trên (Ph) (577 loài; chiếm 77,66% tổng số loài) và nhóm Cây một năm (Th) (45 loài; 6,02%); tiếp đến là các nhóm nhóm Cây chồi ẩn (Cr) (44 loài; 5,92%), nhóm Cây chồi nửa ẩn (Hm) (40 loài; 5,40%) và nhóm Cây chồi mặt đất (Ch) (37 loài; 5,0%) (bảng 4, h nh 4). Tỷ lệ loài thực vật thuộc nhóm Cây chồi trên (Ph) cao thể hiện đầy đủ vai tr hệ thực vật rừng mƣa nhiệt đới. Do tính chất phong phú về số lƣợng cây gỗ trong hệ thực vật là một đặc điểm quan trọng nhất của rừng mƣa nhiệt đới và nhiều đặc tính khác c ng phụ thuộc vào đó. Tỷ lệ 80 70 60 50 40 30 20 10 0 77.66 5 5.4 5.92 6.02 Ph Ch Hm Cr Th Dạng sống Hình 4: Phổ d ng sống thự vật huyện Chợ Mới Căn cứ vào sự phân bố của các loài trong các kiểu dạng sống (bảng 4) ta có thể lập đƣợc phổ dạng sống (Biological Spectrum Raunkiaer, 1934) theo năm nhóm dạng sống cơ bản trong các kiểu thảm thực vật. SB = 77,66 Ph + 5,0 Ch + 5,4 Hm + 5,92 Cr + 6,02 Th Trong quá tr nh phân tích dạng sống của hệ thực vật Chợ Mới, ngoài 5 dạng sống chính chúng tôi quan tâm đến các kiểu dạng sống của nhóm cây chồi trên (Ph). Kiểu dạng sống chiếm ƣu thế nhất trong nhóm dạng sống này là cây chồi trên nhỡ, cây chồi trên lùn, cây thân leo và cây chồi trên nhỏ, chiếm tỷ lệ lần lƣợt là 22,3%, 18,9%, 15,0% và 12,8%; trong khi đó, kiểu 539

dạng sống cây chồi trên to, cây chồi trên thân thảo và cây b sinh chiếm tỷ lệ thấp, lần lƣợt là (7,7%, 0,4% và 0,4%) (bảng 4 và h nh 5). Trong nhóm cây chồi trên, xuất hiện cây thân leo, cây thân thảo, cây b sinh chứng tỏ tính nhiệt đới của khu hệ. Tính nhiệt đới của khu hệ c n đƣợc thể hiện qua các nhóm cây chồi mặt đất (5,0%), nhóm cây chồi nửa ẩn (5,4%) và nhóm cây chồi ẩn (5,92%). Các nhóm này đã tạo nên sự phong phú về dạng sống của thảm thực vật. Hình 5: Tỷ lệ % về số lo i ủa nhóm d ng sống Dạng sống y hồi trên (Ph) Trong phổ dạng sống của hệ thực vật ở huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn, xuất hiện nhóm cây một năm (chiếm 6,02%). Tuy tỷ lệ này thấp, nhƣng phần nào c ng phản ánh tính thoái hóa của thảm thực vật ở đây, và nhóm dạng sống cây một năm thƣờng gặp ở môi trƣờng có nhiều điều kiện bất lợi. Trong thảm thực vật của khu hệ, cây thân gỗ to chiếm tỷ lệ tƣơng đối thấp (7,7%), cùng với sự xuất hiện của nhóm cây một năm cho ta thấy rằng, mức độ che phủ của rừng ngày càng giảm đi, cƣờng độ chiếu sáng của ánh nắng mặt trời ngày càng tăng, kéo theo những điều kiện sống ngày càng khắc nghiệt và điều tất yếu sẽ xảy ra đó là sự đào thải những dạng sống kém thích nghi nhƣ cây thân gỗ, thay vào đó là những dạng sống thích hợp hơn, là cây thân cỏ và cây một năm. 3. Đa d ng về ông dụng Tiến hành thống kê các loài có giá trị sử dụng, hệ thực vật ở huyện Chợ Mới, tỉnh Bắc Kạn không chỉ đa dạng về thành phần loài mà c n đa dạng về giá trị sử dụng. Hình 6: C nhóm ông dụng thự vật ở huyện Chợ Mới Ghi chú: Một loài có thể có 1 hoặc nhiều công dụng Trong tổng số 743 loài đƣợc ghi nhận, có 635 loài là cây có ích, với công dụng làm cảnh (57 loài), cho gỗ (187 loài), làm thuốc nhuộm (15 loài), cây ăn đƣợc (207 loài) và làm thuốc (486 loài); các loài c n lại chƣa rõ công dụng hoặc thiếu dữ liệu. Điều đáng nói ở đây là, đối với 540

những ngƣời dân tộc thiểu số sống ở vùng sâu vùng xa th nguồn dƣợc liệu từ thiên nhiên là một loại thuốc hữu hiệu trong việc chữa trị bệnh thông thƣờng nhƣ đi ngoài, đầy hơi, hạ sốt, tắm khi bị mẩn ngứa, viêm nhiễm ngoài da Các loài cây thƣờng dùng là Thóc lép (Desmodium gangeticum), Muồng lạc (Senna tora), Bình vôi (Stephania rotunda), Mã tiền lông (Strychnos ignatii), Thiên niên kiện (Homalomena occulta), Cơm cháy (Sambucus javanica), Riềng gió (Zingiber zerumbet) Đặc biệt, có nhiều loài làm thuốc có trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) nhƣ: Cốt toái bổ (Drynaria fortunei); Thần linh lá quế (Kibatalia laurifolia); Ba gạc (Rauvolfia verticillata); Ng gia b hƣơng (Eleutherococcus nodiflorus); Ng gia b gai (Eleutherococcus trifoliatus); Giổi lông (Michelia balansae); Giổi lụa (Magnolia odora); Xƣơng cá (Psydrax dicoccos); Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus) và Bách bộ (Stemona kerrii). Đây là một nguồn dƣợc liệu quý hiếm cần phải có biện pháp bảo tồn và phát triển. Ngoài ra, các loài cây lấy gỗ có trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) là các loài Du sam núi đất (Keteleeria evelyniana); Nhọc trái khớp lá thon (Enicosanthellum plagioneurum); Chò nâu (Dipterocarpus retusus); Dẻ gai (Castanopsis indica); Cà ổi (Lithocarpus bacgiangensis); Sồi đĩa (Quercus platycalyx)... Các loài này đang đứng trƣớc một nguy cơ sẽ bị tuyệt chủng ngoài thiên nhiên trong một tƣơng lai gần. Trong số các loài thực vật ở huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn đƣợc ghi trong Sách Đỏ Việt Nam có 10 loài đƣợc xếp ở cấp độ EN (Nguy cấp) và 20 loài ở cấp độ VU (Sẽ nguy cấp) (bảng 5). ảng 5 Danh lụ thự vật huyện Chợ Mới tỉnh Bắ K n ần đƣợ o tồn ST Tên Ph n h ng T Khoa họ Việt Nam NĐ32 SĐVN POLYPODIACEAE HỌ DƢƠNG XỈ 1 Drynaria fortunei (Kunztze) J. Smith Cốt toái bổ EN CYCADACEAE HỌ TUẾ 2 Cycas balansae Warb. Sơn tuế IIA VU PINACEAE HỌ THÔNG 3 Keteleeria evelyniana Mast. Du sam núi đất VU TAXACEAE HỌ BỤT MỌC 4 Taxus wallichiana Zucc. Thông đỏ lá dài VU ANNONACEAE HỌ N 5 Cyathostemma vietnamense Ban Huyệt thùng EN 6 Enicosathellum plagioneurum (Diels.) Ban Nhọc trái khớp lá thon VU APOCYNACEAE HỌ TRÚC ĐÀO 7 Kibatalia laurifolia (Ridl.) Woods. Thần linh lá quế VU 8 Rauvolfia verticillata (Lour.) Baill. Ba gạc VU ARALIACEAE HỌ NGŨ GI BÌ 9 Acanthopanax gracilistyluc W. W. Smith Ng gia b hƣơng EN 10 Acanthopanax trifoliatus (L.) Voss. Ng gia b gai EN BIGNONIACEAE HỌ NÚC NÁC 11 Markhamia stipulata (Wall.) Schum. Đinh IIA VU CAESALPINIACEAE HỌ V NG 12 Erythrophleum fordii Oliv. Lim xanh IIA 13 Sindora tonkinensis A.Chev.ex K & Larsen Gụ lau IIA EN DIPTEROCARPACEAE HỌ DẦU 14 Dipterocarpus retusus Blume Chò nâu VU 541

CLUSIACEAE HỌ BỨ 15 Garcinia fagraeoides A. Chev. Trai IIA EN FABACEAE HỌ ĐẬU 16 Dalbergia tonkinensis Prain Sƣa IA VU FAGACEAE HỌ DẺ 17 Castanopsis indica (Roxb.)A.DC. Dẻ gai VU 18 Lithocarpus bacgiangensis Hickel&A. Camus Cà ổi VU 19 Lithocarpus cerebrinus Hickel & A. Camus Dẻ đầu cụt EN 20 Quercus chrysocalyx Hickel & A. Camus Dẻ quang VU 21 Quercus platycalyx Hickel & A. Camus Sồi đĩa VU JUGLANDACEAE HỌ HỒ ĐÀO 22 Carya tonkinensis H. Lec. Mạy châu bắc VU LECYTHIDACEAE HỌ LỘC VỪNG 23 Barringtonia asiatica (L.) Kurz Bảng vuông VU MAGNOLIACEAE HỌ MỘC L N 24 Michelia balansae (DC.) Dandy Giổi lông VU 25 Tsoongiodendron odorum Chun Giổi lụa VU MELIACEAE HỌ XO N 26 Aglaia spectabilis (Miq.) Jain & Bennet. Gội nếp VU MENISPERMACEAE HỌ TIẾT DÊ 27 Fibraurea tinctoria Lour. Hoàng đằng IIA 28 Stephania rotunda Lour. Củ b nh vôi IIA RUBIACEAE HỌ CÀ PHÊ 29 Canthium dicoccum (Gaertn.) Teysm.& Binn. Xƣơng cá VU SAPOTACEAE HỌ HỒNG XIÊM 30 Madhuca pasquieri (Dubard) H.J.Lam Sến mật EN TILIACEAE HỌ Đ Y 31 Hainania trichosperma Merr. Mƣơng khao EN ORCHIDACEAE HỌ L N 32 Anoectochilus setaceus Blume Lan kim tuyến IA EN STEMONACEAE HỌ BÁCH BỘ 33 Stemona saxorum Gagnep. Bách bộ đứng VU Thực vật ở huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn có 9 loài có tên trong Nghị định số 32 2006 NĐ- CP, trong đó có 2 loài đƣợc xếp vào nhóm I (Thực vật rừng, nghiêm cấm khai thác, sử dụng v mục đích thƣơng mại) là Sƣa (Dalbergia tonkinensis) và Lan kim tuyến (Anoectochilus setaceus); có 7 loài đƣợc xếp vào nhóm II (Thực vật rừng, hạn chế khai thác, sử dụng v mục đích thƣơng mại) là Tuế balansa (Cycas balansae), Đinh (Markhamia stipulata), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Gụ lau (Sindora tonkinensis), Trai (Garcinia fagraeoides), Hoàng đằng (Fibraurea tinctoria) và Bình vôi (Stephania rotunda) (bảng 5). III. KẾT LUẬN Xác định đƣợc danh lục thực vật tại huyện Chợ Mới tỉnh Bắc Kạn gồm 743 loài thuộc 517 chi, 138 họ và 5 ngành (Thông đất - Lycopodiophyta, Cỏ tháp bút - Equisetophyta Dƣơng xỉ - Polypodiophyta, Thông Pinophyta và Ngọc lan - Magnoliophyta). Trong đó phần lớn các taxon tập trung ở ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) với 704 loài, 491 chi và 119 họ, 4 ngành c n lại không ngành nào có số lƣợng loài vƣợt quá 5%. 542

Trong các nhóm dạng sống th nhóm Cây chồi trên (Ph) có số lƣợng loài nhiều nhất. Phổ dạng sống (Biological Spectrum) thực vật nhƣ sau: SB = 77,66 Ph + 5,0 Ch + 5,4 Hm + 5,92 Cr + 6,02 Th Có 635 loài có ích với công dụng khác nhau, một loài có thể có hai hay nhiều công dụng. Có 9 loài có tên trong Nghị định số 32 2006 NĐ-CP, trong đó có 2 loài đƣợc xếp vào nhóm I có 07 loài đƣợc xếp vào nhóm II. Trong số 30 loài có tên trong Sách Đỏ Việt Nam (2007) có 10 loài đƣợc xếp ở cấp độ EN (Nguy cấp) và 20 loài ở cấp độ VU (Sẽ nguy cấp). TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tiến B n (chủ biên), 2005. Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, Tập III. 2. Bộ Khoa họ v Công nghệ, Viện Khoa họ v Công nghệ Việt Nam, 2007. Sách Đỏ Việt Nam, phần II - Thực vật. Nxb. KHTN&CN, Hà Nội. 3. Võ Văn Chi, 2012. Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nxb. Y học, Hà Nội, tập 1-2. 4. Chính phủ nƣớ CHXHCN Việt Nam, 2006. Nghị định về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, số 32 2006 NĐ-CP ngày 30 tháng 3 năm 2006. 5. Ph m Ho ng Hộ, 1999-2000, Cây cỏ Việt Nam, Nxb. Trẻ, TP. Hồ Chí Minh, tập I, II, III.. 6. Triệu Văn Hùng, 2007. Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam, Nxb. Bản đồ, Hà Nội. 7. Trần Đình Lý, 1993. 1900 loài cây có ích, Nxb. Thế giới, Hà Nội. 8. Nguyễn Nghĩa Thìn, 1997. Cẩm nang nghiên cứu đa dạng sinh vật, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội. 9. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2004. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. 10. Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007. Các phƣơng pháp nghiên cứu thực vật, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội. FLORAL DIVERSITY OF CHO MOI DISTRICT, BAC KAN PROVINCE, VIETNAM HOANG THI THUY HANG, HOANG VIET NGOC, HOÀNG VIET DUNG, NGUYEN THI NGUYET MINH SUMMARY Floral surveys were conducted in Cho Moi district, Bac Kan province. The survey resulted in documentation of 743 plant species belonging to 517 genera, 138 families and 5 phyla (Lycopodiophyta, Equisetophyta, Polypodiophyta, Pinophyta and Magnoliophyta). The phylum Magnoliophyta was richest, having 704 species and 491 genera. 635 useful plant species were found. 9 species are listed in The Government Decree No. 32/2006 / ND-CP, of which 2 species are classified as IA category and 7 other species are classified as IIA category. There are 30 species listed in the Red Data Book of Vietnam (2007), of which 10 species are classified as endangered (EN) and 20 species as vulnerable (VU). 543