BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CÂY THÂN GỖ BẢN ĐỊA Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐỂ TRỒNG RỪNG PHÕNG HỘ BỀN VỮNG

Similar documents
Lâm sàng thống kê Ước tính khoảng tin cậy 95% cho một biến số đã hoán chuyển sang đơn vị logarít

10/1/2012. Hạch toán Thu nhập Quốc dân

Tác dụng codeine của tác dụng thuốc Efferalgan Codein thuốc Thuốc tác dụng thuốc codein tác dụng tác dụng tác dụng thước Efferalgan codein dụng tác

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC BON TRONG CÁC BỘ PHẬN CÂY LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li)

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0. Hi vọng rằng phần HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0 sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn!

Ghi chú. Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM. 27 Nguyễn Thông, Phường 7, quận 3, TP.HCM. SP Saigon Petro

ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ RỪNG (Gallus gallus Linnaeus, 1758) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT

POWER POINT 2010 GIÁO TRÌNH

Bộ ba bất khả thi. Impossible Trinity

VAI TRÒ LÀM GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY, SÓNG DO RỪNG NGẬP MẶN Ở KHU VỰC VEN BỜ BÀNG LA- ĐẠI HỢP (HẢI PHÒNG)

CHẤN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 TRONG GIAI ĐOẠN

ĐÁNH GIÁ PROFILE VẬN TỐC GIÓ THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU

learn.quipper.com LUYỆN THI THPT - QG

Thực hành có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan. Hướng dẫn cho các thử nghiệm y sinh học dự phòng HIV

TIẾN TỚI XÂY DỰNG HỆ THỐNG MÔ HÌNH DỰ BÁO VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐÔNG

Năm 2015 A E. Chứng minh. Cách 1.

Đo lường các hoạt động kinh tế

HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ ( )

Mô phỏng vận hành liên hồ chứa sông Ba mùa lũ bằng mô hình HEC-RESSIM

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ ĐẤT THAN BÙN Ở U MINH HẠ

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG EXCEL

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A Nguyen Van Nghi Street, Ward 7, Go Vap District. 4 1C Nguyen Anh Thu Street, Trung My Tay Ward, District 12

Bài 5 Chiến lược Sản phẩm Quốc tế

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

Cách tiếp cận quốc gia về các biện pháp đảm bảo an toàn: Hướng dẫn cho chương trình REDD+ quốc gia

Ảnh hưởng của xâm nhập lạnh sâu đến mưa ở Việt Nam

CONTENT IN THIS ISSUE

Giải pháp cơ sở hạ tầng dành cho Điện toán Đám mây và Ảo hóa

Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression

Thay đổi cuộc chơi: Impact 360 TM Ghi âm cho truyền thông IP & Tối ưu hóa Nhân lực (WFO) Stephen Abraham Loh Presenter

The Magic of Flowers.

PHU LUC SUA DOI VA BO SUNG DIEU LE

Terms and Conditions of 'Shopping is GREAT' cash back campaign Điều khoản và Điều kiện của Chương trình tặng tiền Mua sắm Tuyệt vời

Các phương pháp định lượng Bài đọc. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Nin khĩa

SINH KHỐI RỪNG TRÀM VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG

LỜI CAM ĐOAN. Trương Thị Chí Bình

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

CHƯƠNG 1. Nhận thức của thị trường và niềm tin của nhà đầu tư: Những nhân tố làm biến động giá cổ phiếu

The Hoi An Declaration on Urban Heritage Conservation and Development in Asia 2017

NHỮNG HỆ LỤY VÀ THAY ĐỔI TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THẾ GIỚI KHI MỸ RÚT KHỎI HIỆP ĐỊNH PARIS

TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM: CÁC BẰNG CHỨNG MỚI VỀ THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT

BÁO CÁO TỔNG KẾT 10 NĂM ( ) THỰC HIỆN VIETNAM ICT INDEX VÀ GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHỈ TIÊU, PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỚI

PHÁT TRIỂN GIAO DỊCH PHÁI SINH HÀNG HÓA PHI TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM

Lê Anh Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hâu - Đại học Cần Thơ

Uỷ Ban Dân Tộc. Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số

Rèn kỹ năng đọc hiểu (1)

Sự lựa chọn hợp lý. Nâng cao năng lực cho quá trình chính sách y tế dựa trên bằng chứng. Liên minh Nghiên cứu chính sách và hệ thống y tế

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Tư liệu về giám sát rạn san hô từ năm 2000 trên 10 vùng rạn và một số khảo

TRỞ LẠI TƯƠNG LAI: SỰ BẤT ỔN TẠI CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH (PHẦN 1)

KHẢ NĂNG CUNG CẤP KALI VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CỦA LÚA ĐỐI VỚI PHÂN KALI TRÊN ĐẤT THÂM CANH BA VỤ LÚA Ở CAI LẬY TIỀN GIANG VÀ CAO LÃNH ĐỒNG THÁP

THAY ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG RENOVATION OF GROWTH MODEL

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CHO CÁC TRẠI NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Cần Thơ, Việt Nam Tăng cường Khả năng Thích ứng của Đô thị

Pháp luật Quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: một số vấn đề lý luận và thực tiễn

và Sáng kiến Thích ứng và Uỷ ban Sông Mê Kông

Từ xói lở đến bồi lắng

BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNGVÀ ĐIỂM BƯU ĐIỆN VĂN HOÁ XÃ TẠI 3 TỈNH THÁI NGUYÊN, NGHỆ AN VÀ TRÀ VINH

Detail Offer/ Chi Tiết. Merchant/ Khách Sạn & Resorts Sofitel Legend Metropole Hanoi (Le Spa du Metropole)

Sika at Work. Sika Vietnam Industrial Factory Projects in Vietnam. Các dự án Nhà máy Công nghiệp tại Việt Nam

CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO CÁC TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG

DẪN NHẬP. B. Mục Lục Thư Viện Tự Động Hóa (automated online catalog) hay Mục Lục Trực Tuyến (OPAC = Online Public Access Catalog)

Lý thuyết hệ thống tổng quát và phân hóa xã hội: Từ Ludwig von Bertalanffy đến Talcott Parsons

THIẾT KẾ BỔ SUNG TRONG CHỌN GIỐNG

BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN

KHUNG THỐNG KÊ VĂN HÓA UNESCO 2009 (FCS)

BỆNH LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG Ở TRẺ EM DO HELICOBACTER PYLORI TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 1 TỪ THÁNG 06/2013 ĐẾN THÁNG 01/2014 BS.

Chương 14. Đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số

Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở VÀNH ĐAI SÔNG TIỀN

Southlake, DFW TEXAS

NIÊM YẾT TRÁI PHIẾU TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Trường Công Boston 2017

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN ĐẢO CÔN ĐẢO PARTICULAR CHARACTERISTICS OF SEA WATER OF CON DAO ISLAND

CHƯƠNG 9: DRAWING. Hình 1-1

Trươ ng Trung Ho c Cơ Sơ George V. Ley Va

Lồng ghép các mối liên hệ giữa đói nghèo môi trường với quy hoạch phát triển: Sách hướng dẫn người thực hiện

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA THỰC VẬT NGẬP MẶN Ở ĐẦM LẬP AN, HUYỆN PHÚ LỘC, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Hoàng Xuân Bền, Hứa Thái Tuyến, Phan Kim Hoàng, Nguyễn Văn Long, Võ Sĩ Tuấn Viện Hải dương học, Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

VIET LABOR Free Viet Labor Federation PRISON LABOR PRISONERS WORK UNDER WHIPS AS AUTHORITIES WHIP UP PROFITS

THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TOÀN CẦU

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hiệu người thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho Tôi hoàn thành luận văn này.

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TUỔI ĐỘNG MẠCH THEO THANG ĐIỂM NGUY CƠ FRAMINGHAM VÀ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH. ThS. BS. Đặng Trần Hùng Viện Tim TP.

Hiện trạng triển khai IPv6 toàn cầu qua các con số thống kê và dự án khảo sát mức độ ứng dụng IPv6

CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN SỔ TAY KINH DOANH

PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỦY BAN TƯ VẤN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU

ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized

ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TRẦM TÍCH THÀNH TẠO CARBONATE TRƯỚC KAINOZOI MỎ HÀM RỒNG, ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG

2.3 Seismic Conditions

THÁNG 1/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH. Accelerating success

MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINHOMES

ỨNG DỤNG NĂNG LƢỢNG HẠT NHÂN ĐỂ CHỌN TẠO VÀ PHÁT TRIỂN GIỐNG LÚA THUẦN SIÊU NĂNG SUẤT, CHẤT LƢỢNG KHÁ THAY THẾ GIỐNG LÚA LAI NHẬP NỘI GS.TSKH.

TĂNG TỶ TRỌNG. HNX - Vietnam Điểm sáng lợi nhuận trong quý 4 và tăng trưởng tích cực trong các năm tới

KẾT QUẢ CHỌN TẠO VÀ MỞ RỘNG SẢN XUẤT GIỐNG HT6

Ý nghĩa của trị số P trong nghiên cứu y học

Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt (VCSC)

CONTENT IN THIS ISSUE

Region/ Province/ State/ City 122 Phan Xich Long Str, Phu Nhuan District, HCM. STT Branch Name Branch Address

Transcription:

1370 BƢỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ NGUỒN GEN CÂY THÂN GỖ BẢN ĐỊA Ở VÙNG CÁT VEN BIỂN TỈNH QUẢNG TRỊ ĐỂ TRỒNG RỪNG PHÕNG HỘ BỀN VỮNG TRẦN THỊ HÂN Viện Nghiên cứu Khoa học Miền Trung, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam ĐỖ XUÂN CẨM Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế NGUYỄN TRƢỜNG KHOA Sở Tài nguyên Môi trường, Quảng Trị Vùng cát ven biển Quảng Trị là một tiểu vùng sinh thái khắc nghiệt và rất nhạy cảm với điều kiện khí hậu, thời tiết. Điều kiện môi trƣờng của vùng đất này trong vài thập niên vừa qua có sự biến động khá mạnh do tác động của thiên nhiên và con ngƣời. Nguy cơ sạt lở bờ biển và hiện tƣợng cát bay, cát chảy, cát nhảy là những mối đe dọa thƣờng xuyên. Ngay cả việc phát triển sản xuất nâng cao đời sống trong mấy năm gần đây nhƣ đào hồ nuôi trồng thủy sản, cũng đã làm xáo trộn không ít cảnh quan, môi trƣờng; cộng với việc khai khoáng đại trà đã làm cho vùng đất nơi đây vốn đã khốn khó lại càng khốn khó hơn. Thực trạng nhiễm mặn đất trồng, sa mạc hóa cảnh quan, gia tăng hạn hán, ngập úng do lún sụt địa tầng... do hậu quả của khai khoáng và đào hồ nuôi trồng thủy sản thiếu kiểm soát gây ra, đã và đang là vấn nạn của đời sống cƣ dân tại chỗ. Trong khi nhiều nơi trên trái đất đang có xu hƣớng đi tìm cách phát triển bền vững, thì nơi đây hầu nhƣ đang làm ngƣợc lại. Một trong những phƣơng thức phát triển bền vững là xây dựng hệ thống nông lâm kết hợp lấy nguồn gen bản địa làm gốc, bổ sung nguồn gen ngoại lai trong phạm vi kiểm soát đƣợc để không làm suy thoái đa dạng sinh học, trên cơ sở nghiên cứu chi tiết về tiềm năng đất đai và đa dạng sinh học. Nhằm tạo tiền đề cho việc phát triển bền vững và duy trì đa dạng sinh học của vùng cát ven biển của tỉnh Quảng Trị trong thời gian tới, việc nghiên cứu đánh giá tiềm năng phát triển và sử dụng thảm thực vật tự nhiên là hết sức cấp thiết. Một trong những hợp phần cần nghiên cứu giúp cho việc đánh giá này đƣợc sát thực là tiềm năng phát triển hệ thống cây lâm nghiệp, đặc biệt là tạo ra những dải rừng phòng hộ bền vững ven biển. I. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1. Nội dung nghiên cứu: 1.1. Điều tra thành phần loài thực vật và sự phân bố của khu hệ thực vật; 1.2. Điều tra và sơ bộ nhận định về diễn biến và vai trò TV vùng cát ven biển và khả năng phục hồi, phát triển thực vật có giá trị trong vùng; 1.3. Đánh giá tiềm năng, thực trạng và triển vọng phát triển hệ thống cây lâm nghiệp phòng hộ ven biển; 1.4. Chọn lựa nguồn giống cây bản địa cho việc trồng rừng phòng hộvà trồng cây bảo môi trƣờng; 1.5. Đề xuất phƣơng thức phát triển hệ thống cây lâm nghiệp nhằm phòng hộ chống cát bay, cát chảy, xói mòn, sạt lở và tôn tạo cảnh quan, môi trƣờng.

2. Phƣơng pháp nghiên cứu 2.1. Sơ thám thực địa để xác định hƣớng và quy mô lát cắt 2.2. Xác định thành phần loài, sự phân bố loài và các thuộc tính liên quan bằng phƣơng pháp điều tra thực địa, thu thập mẫu vật và định danh loài theo phƣơng pháp so sánh hình thái; 2.3. Đánh giá vai trò, diễn biến và khả năng phát triển hệ thống cây lâm nghiệp dựa trên điều tra thực địa; 2.4. Nghiên cứu đề xuất mô hình và phƣơng thức trồng rừng bền vững dựa vào kết quả đánh giá thực trạng rừng trồng, sự phân bố các hội đoàn thực vật tự nhiên và quy luật sinh trƣởng, phát triển, diễn thế của thực vật ở vùng nghiên cứu; 2.5. Chọn lựa nguồn giống theo tiêu chí thích nghi, sinh trƣởng và phát triển; II. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quả nêu ra dƣới đây chỉ là bƣớc đầu đánh giá khả năng tận dụng nguồn gen cây thân gỗ bản địa làm vật liệu trồng rừng phòng hộ bền vững ven biển. Với kết quả này, chúng tôi chỉ quan tâm đến nguồn gen cây gỗ và cây bụi bản địa vùng cát có khả năng dùng làm vật liệu xây dựng mô hình thử nghiệm rừng phòng hộ ven biển. 1. Các loài cây gỗ bản địa vùng cát Quảng Trị có giá trị và khả năng phục hồi, phát triển Kết quả nghiên cứu cho thấy có ít nhất 34 loài cây gỗ bản địa mọc tập trung ở các rú cát hoặc mọc phân tán có giá trị nhiều mặt. Có nhiều loài cho gỗ tốt nhƣ các loài Trâm, các loài Dẻ, Rỏi mật, Quế rành. Chúng là những loài thích nghi lâu đời với vùng cát ven biển Quảng Trị nói riêng, miền Trung nói chung, có khả năng tái sinh hạt mạnh, một số còn có khả năng tái sinh chồi khỏe. Bằng phƣơng pháp nhân giống nhân tạo kết hợp xúc tiến tái sinh tự nhiên sẽ đẩy nhanh đƣợc quá trình phát triển chúng, góp phần tạo ra những dải rừng hỗn loài phòng hộ bền vững cho bờ biển, đồng thời cũng tạo ra đƣợc một trạng thái rừng kinh tế cho vùng đất khó khăn này. Bảng 1 Danh mục các loài cây gỗ bản địa ở vùng cát ven biển Quảng Trị Stt Tên khoa học Tên Việt Nam Magnoliopsida - Lớp Ngọc lan 1. Apocynaceae Họ Trúc đào 1 Cerbera odollam Gaertn. Mật sát, Mƣớp sát, Đậu chồn 2. Clusiaceae Họ Bứa, Măng cụt 2 Calophyllum inophyllum L. Mù u 3 Garcinia ferrea Pierre Rỏi mật 4 Garcinia schefferi Pierre Bứa Scheffer 3. Combretaceae Họ Bàng 5 Terminalia catappa L. Bàng 4. Fabaceae Họ Đậu 6 Ormosia dycarpa Jacks Lục 5. Fagaceae Họ Dẻ 7 Lithocarpus sabulicolus (Hick. & Cam.) Cam. Dẻ cát 8 Lithocarpus polystachyus (Wall. ex A. DC.) Rehd. Dẻ lá bóng 6. Lauraceae Họ Long não 9 Cinnamomum burmanni ((C. & T. Nees) Blume Quế rành, Trèn trèn 1371

10 Lindera curvifolium (Lour.) Nees Ô dƣớc 11 Litsea brevipes Kost. Bời lời lông 12 Litsea glutinosa (Lour.) Roxb. Bời lời nhớt 13 Litsea viridis Liouh Bời lời xanh 7. Lecythidaceae Họ Lộc vừng 14 Barringtonia acutangula (L.) Gaertn. Mƣng, Lộc vừng 8. Malvaceae Họ Bông 15 Hibiscus tiliaceus L. Tra biển 9. Meliaceae Họ Xoan 16 Melia azedarach L. Xoan, Sầu đông 10. Mimosaceae Họ Trinh nữ 17 Archidendron lucidum (Benth.) Niels. Cổ yếm 11. Moraceae Họ Dâu tằm 18 Streblus asper Lour. Duối, Ruối 12. Myrsinaceae Họ Đơn nem 19 Rapanea linearis (lour.) Moore Mà ca 20 Eurya tonkinensis Gagn. Linh, Mà ca Bắc 13. Myrtaceae Họ Sim 21 Syzygium abortivum (Gagn.) Merr. & Perry Trâm lạc thai 22 Syzygium bullockii (Hance) Merr. & Perry Trâm nổ 23 Syzygium corticosum (Lour.) Merr. & Perry Trâm bù, Trâm bội 24 Syzygium grandis Wight. Trâm đại, Trâm bội, Lá bội 25 Syzygium zeylanicum (L.) DC. Trâm vỏ đỏ, Nổ 14. Sapindaceae Họ Bồ hòn 26 Arytera littoralis Bl. Trƣờng duyên hải 27 Lepisanthes rubiginosa (Roxb.) Leenh. Nhãn dê 28 Lepisanthes tetraphylla (Vahl.) Radlk. Gió khơi, Trƣờng trƣờng 15. Sapotaceae Họ Hồng xiêm 29 Palaquium annamense Lec. Chay trung bộ 16. Simaroubaceae Họ Thanh thất 30 Eurycoma longifolia W. Jack. Bách bệnh 17. Sterculiaceae Họ Trôm 31 Sterculia parviflora Roxb. Trôm lá nhỏ 18. Symplocaceae Họ Dung 32 Symplocos racemosa Roxb. Dung chè 19. Verbenaceae - Cỏ roi ngựa Họ Cỏ roi ngựa 33 Premna corymbosa (Burm.f.) Rottb. & Willd. Cách 34 Vitex sp. Chắp cá, Chạng ba Ngoài ra, nhiều loài cây gỗ tuy không cho gỗ thƣơng phẩm tốt, nhƣng có giá trị phòng hộ, tiên phong, tôn tạo cảnh quan, làm dƣợc liệu, hƣơng liệu cũng thích nghi tốt với môi trƣờng sống vùng cát ven biển Quảng Trị. Nhóm này cũng hiện hữu đến cả chục loài. Những loài này còn dễ sinh trƣởng, phát triển hơn cả những loài nói trên. Do vậy triển vọng điều khiển chúng thành những vật liệu tái tạo rừng tự nhiên cho vùng cát ven biển là khả thi. 1372

2. Nhóm cây bụi bản địa vùng cát Quảng Trị có giá trị và khả năng phục hồi, phát triển Số loài cây bụi mọc tập trung ở các trạng thái rú cát và mọc phân tán ven làng mạc, khu nghĩa địa, trảng cát, đồi cát khá nhiều. Đây là nhóm loài có nhiều tác dụng khác nhau, nhƣ góp phần ngăn chặn cát bay, cát chuồi; cung cấp nguồn chất đốt; cung cấp vật liệu tủ và phân bón cho sản xuất nông nghiệp và trồng rừng; cung cấp thức ăn cho chăn nuôi gia súc; cung cấp dƣợc liệu, hƣơng liệu... Nhiều loài trong số chúng có khả năng phát tán mạnh, chịu đƣợc khô hạn, chua úng. Một số loài có thể làm cây tiên phong trong phát triển rừng trồng và rừng tự nhiên. Thuộc nhóm loài này có thể kể là: Xƣơng rồng 3 cạnh, Xƣơng rồng khế, Vợt gai, Tràm, Chổi, Mua, Sim, Trâm móc, Lấu, Bốm gai, Cam rƣợu, Sóc, Chạc chìu, Dứa dại,... Bảng 2 Danh mục các loài cây bụi trên vùng cát ven biển Quảng Trị Stt Tên khoa học Tên Việt Nam A. Magnoliopsida Lớp Ngọc lan 1. Annonaceae Họ Na 1 Annomianthus dulcis (Dun.) Sinclair Vô danh hoa, Bè ché 2 Polyalthia suberosa (Roxb.) Benth. Bù tru 3 Rauwenhoffia siamensis Scheff. Dủ dẻ, Bù tru 4 Uvaria microcarpa Champ. ex Benth. & Hook. Bò bò 2. Apocynaceae Họ Trúc đào 5 Strophanthus divaricatus (Lour.) Hook. & Arn. Sừng dê 3. Cactaceae Họ Xƣơng rồng 6 Cereus peruvianus (L.) Mill. Xƣơng rồng khế 7 Nopalea cochinillifera (L.) Lyons [Opuntia cochenillifera(l.) Mill.] Tay cùi, Vợt gai, Nopal 4. Dilleniaceae Họ Sổ 8 Tetracera scandens (L.) Merr. Chạc chìu 5. Euphorbiaceae Họ Thầu dầu 9 Breynia coriacea Beille Dé dai, Ngót dại 10 Euphorbia antiquorum L. Xƣơng rồng 3 cạnh 11 Phyllanthus touranensis Beille Vọ vẽ, Ve ve 12 Phyllanthus welwitschiantis Muell.-Arg. Chổi đực, Vảy ốc 6. Flacourtiaceae Họ Mùng quân 13 Scolopia buxifolia Gagn. Bốm cùm rụm 14 Scolopia spinosa (Roxb.) Warb. Bốm gai 7. Melastomataceae Họ Mua 15 Melastoma affine D. Don [M. polyanthum Bl.] Mua đa hùng 16 Melastoma normale D. Don Mua thƣờng 8. Myrsinaceae Họ Đơn nem 17 Ardisia miniata Pit. Cơm nguội đỏ, Một chốt 18 Eurya turfosa Gagn. Linh mùn, Mà ca hẹp 9. Myrtaceae Họ Sim 19 Baeckea frutescens L. Chổi sể, Chổi rành 20 Melaleuca cajuputi Powel. Tràm gió 1373

21 Memecylon edule Roxb. Rang, Sầm 22 Rhodomyrtus tomentosa (Ait.) Hassk. Sim 23 Syzygium finetii (Gagn.) Merr. & Perry Móc 10. Rubiaceae Họ Cà phê 24 Ixora coccinea L. Trang đỏ 25 Psychotria rubra (Lour.) Poir. Lấu 11. Rutaceae Họ Cam 26 Acronychia pedunculata (L.) Miq. Cam rƣợu 27 Zanthoxylum nitidum (Roxb.) DC. Sâng, Xuyên tiêu 12. Thymaeleaceae Họ Dó 28 Wikstroemia indica (L.) C. A. Mey. Dó miết Ấn, Niệt dó 13. Tiliaceae Họ Đay 29 Grewia annamica Gagn. Cò ke Trung bộ 30 Triumfetta rhomboidea Jacq. Ké đầu ngựa 14. Verbenaceae Họ Cỏ roi ngựa 31 Clerodendron cyrtophyllum Turcz. Bọ mẩy, Đuôi chồn 32 Lantana camara L. Trâm ổi, Ngũ sắc 33 Vitex negundo L. Ngũ trảo B. Liliopsida Lớp Hành 15. Pandanaceae 34 Pandanus tectorius Parkins. Dứa dại 3. Chọn lựa nguồn giống cây bản địa cho việc trồng rừng phòng hộ và trồng phân tán bảo vệ môi trƣờng 3.1. Tiêu chí chọn lựa Tùy theo mục đích trồng, chúng ta nên dựa vào toàn bộ hay kết hợp nhiều tiêu chí sau đây để tính khả thi cao và tính hiện thực rõ nét, tính đáp ứng trọn vẹn. - Cây gỗ và cây bụi; - Sinh trƣởng, phát triển tự nhiên khỏe. ít bị sâu bệnh hại; - Tái sinh tự nhiên mạnh; - Phân bố rộng; - Cho sản phẩm có giá trị kinh tế hoặc có khả năng tiên phong, phòng hộ (phục hồi rừng), che bóng hay dáng thế đẹp (tôn tạo cảnh quan, môi trƣờng). TT 3.2. Các loài đề xuất Danh mục loài cây gỗ bản địa đề xuất chọn làm vật liệu phát triển hệ thống lâm nghiệp vùng cát Tên loài Chất Dạng lƣợng Tiếng Việt Tiếng Latin sống Bảng 3 Tái sinh sống 1 Bời lời lông Litsea brevipes Gỗ Tốt Tốt 2 Bời lời nhớt Litsea glutinosa Gỗ Tốt Tốt 1374

3 Bời lời xanh Litsea viridis Gỗ Tốt Tốt 4 Bứa cát Garcinia schefferi Gỗ Tốt Tốt 5 Chay Trung bộ Palaquium annamense Gỗ Tốt Tốt 6 Cổ yếm Archidendron lucidum Gỗ Tốt Tốt 7 Dẻ cát Lithocarpus sabulicolus Gỗ Tốt Tốt 8 Dẻ lá bóng L. polystachyus Gỗ Tốt Tốt 9 Dung chè Symplocos racemosa Gỗ Tốt TB 10 Dứa dại Pandanus spp. Bụi Tốt Tốt 11 Gió khơi Lepisanthes tetraphylla Gỗ Tốt Tốt 12 Lục Ormosia dycarpa Gỗ Tốt Tốt 13 Mai mù u Ochrocarpus siamensis Gỗ Tốt TB 14 Mù u Calophyllum inophyllum Gỗ Tốt Tốt 15 Mƣng, Lộc vừng Barringtonia acutangula Gỗ Tốt TB 16 Nhãn dê Lepisanthes rubiginosa Gỗ Tốt TB 17 Ô dƣớc Lindera curvifolium Gỗ Tốt TB 18 Quế rành Cinnamomum burmannii Gỗ Tốt Tốt 19 Rỏi mật Garcinia ferrea Gỗ Tốt Tốt 20 Tra biển Hibiscus tiliaceus Gỗ Tốt Tốt 21 Trâm lạc thai Syzygium abortivum Gỗ Tốt Tốt 22 Trâm nổ Syzygium bullockii Gỗ Tốt Tốt 23 Trâm bù Syzygium corticosum Gỗ Tốt Tốt 24 Trâm đại, Trâm bội Syzygium grandis Gỗ Tốt Tốt 25 Trâm vỏ đỏ, Nổ Syzygium zeylanicum Gỗ Tốt Tốt 26 Trƣờng duyên hải Arytera littoralis Gỗ Tốt TB 27 Vợt gai Nopalea cochinillifera Bụi Tốt Tốt 28 Xƣơngrồng 3cạnh Euphorbia antiquorum Bụi Tốt Tốt 29 Xƣơng rồng khế Cereus peruvianus Bụi Tốt Tốt III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Dựa vào các kết quả đạt đƣợc, chúng tôi có mấy kết luận cơ bản sau: - Có đến 34 loài cây gỗ bản địa thuộc 19 họ thực vật và 34 loài cây bụi bản địa thuộc 15 họ thực vật, là nguồn vật liệu quý cho việc phục hồi rú cát tự nhiên và trồng rừng phòng hộ ven biển cũng nhƣ trồng phân tán để bảo vệ môi trƣờng. - Từ trƣớc đến nay, loài cây phi lao đƣợc xem là loài chủ lực trồng rừng phòng hộ ven biển. Gần đây, một số diện tích đƣợc thiết kế trồng keo. Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng các rừng keo khi gặp gió bão thƣờng bị thiệt hại rất nặng nề, nó nhiều lâm phần bị gãy đổ gần nhƣ toàn bộ, nên thiếu bền vững. Các rừng phi lao thì có khả năng chóng chịu gió bão tốt hơn, nhƣng chỉ phòng hộ đƣợc tầng trên, tầng dƣới thƣờng trống trải nên hiệu quả phòng hộ cũng không cao.trong khi đó, quần hợp cây gỗ và cây bụi bản địa đã thể hiện rõ tính chống chịu và thích nghi cao với môi trƣờng đất cát, đó là các loài trong họ Sim (Myrtaceae), Dẻ (Fagaceae), Đƣớc (Rhizophoraceae), Đơn nem (Myrsinaceae), Măng cụt (Clusiaceae), Bồ hòn (Sapindaceae), Bông vải (Malvaceae), Dứa dại (Pandanaceae)... Đây là nguồn gen quý, cần đƣợc tận dụng cho việc tái tạo rừng phòng hộ bền vững ven biển, trồng xen vào rừng phi lao để tạo rừng hỗn loài làm tăng hiệu quả phòng hộ và tăng tính bền vững. 1375

- Nếu chọn loài bản địa vùng cát thích hợp để trồng rừng hỗn giao thì hy vọng trong khoảng 15-20 năm tới chúng ta sẽ có những dải rừng ven biển có thể ứng phó đƣợc với biến đổi khí hậu toàn cầu, đặc biệt nếu có sóng thần xảy ra thì chính những dải rừng này sẽ là những rào chắn hữu hiệu để giảm thiểu tác hại.. 2. Kiến nghị Chúng tôi có mấy kiến nghị sau: - Nên sớm có đề tài nghiên cứu mô hình trồng rừng dƣới tán Phi lao đồi vùng cát vàng và dƣới tán rừng keo ở trảng cát trắng. - Cần nghiên cứu kỹ thuật làm đất và trồng đai che chắn cho việc trồng rừng Phi lao ở sƣờn Tây đồi cát vàng ven bờ biển và một số diện tích trảng cát trắng áp sát đồi cát vàng. - Cần tìm kiếm dự án bảo tồn rú cát có sự tham gia càng sớm càng tốt nhằm cứu nguy cho hiện trạng suy thoái đang diễn ra năm này qua tháng nọ. - Tìm kiếm phƣơng thức khả thi nhằm hỗ trợ cho địa phƣơng tăng cƣờng công tác phát triển bền vững hệ thống cây lâm nghiệp. Nên đặc biệt chú ý đến việc hình thành các dải rừng phòng hộ bền vững chạy dọc bờ biển để đón đƣờng hạn chế thiệt hại ngƣời và của do biến đổi khí hậu toàn cầu có thể xảy ra bất kỳ lúc nào ở khu vực bờ biển. TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 1. Nguyễn Tiến Bân, 1997. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam. Hà Nội 1997. 2. Nguyễn Tiến Bân (chủ biên), 2003, 2005. Danh lục các loài thực vật Việt Nam, Nxb. Nông nghiệp, Hà Nội, tập 2, 3. 3. Đỗ Xuân Cẩm, 2000. Báo cáo tổng kết đề tài "Nghiên cứu, trồng thử nghiệm một số loài cây gỗ bản địa trên vùng cát nội đồng huyện Phong Điền". Huế. 4. Đỗ Xuân Cẩm, 2001. Báo cáo tổng kết đề tài " Điều tra, đánh giá hiện trạng khu hệ thực vật và đề xuất giải pháp phục hồi, phát triển bền vững hệ sinh thái vùng cát nội đồng tỉnh Thừa Thiên-Huế". Huế. 5. Đỗ Xuân Cẩm, 2008. Báo cáo tổng kết đề tài " Điều tra, đánh giá hiện trạng khu hệ thực vật và đề xuất giải pháp phục hồi, phát triển bền vững hệ sinh thái vùng cát ven biển tỉnh Thừa Thiên-Huế". Huế. 6. Đỗ Xuân Cẩm, 2006. Danh lục thực vật đảo Cồn Cỏ. Huế. 7. Phạm Hoàng Hộ, 1999, 2000. Cây cỏ Việt Nam. Tập I - III. Tp HCM 1999, 2000. 8. Trần Hợp, 2002. Tài nguyên cây gỗ Việt Nam. Tp Hồ Chí Minh 2002. 9. Lecomte, H. 1905-1952. Flore générale de l'indochine. Paris 1905-1952. 10. Phan Liêu, 1996. Đất cát biển Việt Nam. Hà Nội 1996. 11. Thái Văn Trừng, 2000. Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. TP. HCM. 2000. 12. Vụ Khoa học, Công nghệ & chất lƣợng sản phẩm (Bộ Nông nghiệp & PTNT), 2000. Tên cây rừng Việt Nam. Hà Nội. 1376

PRELIMINARY ASSESSMENT OF NATIVE TREE RESOURCES IN COASTAL REGIONS OF QUANG TRI PROVINCE FOR CONSERVATION AND FOREST SUSTENANCE TRAN THI HAN, DO XUAN CAM, NGUYEN TRUONG KHOA SUMMARY Quang Tri coastal sandy area is an ecological subregion which is harsh and highly sensitive to climatic conditions. To create prerequisites for sustainable development and maintain biodiversity of coastal sandy area of Quang Tri, assessment of indigenous tree resources was done for conservation and forest sustenanace. Our study recorded 34 native tree species belonging to 19 plant families and 34 species of shrubs belonging to 15 families from the study area. The casuarina forests are likely to withstand hurricane winds in better way. Populations of the trees and shrubs demonstrated resilience and environmental adaptability to sandy soil, belonging to family Myrtaceae, Fagaceae, Rhizophoraceae, Myrsinaceae, Clusiaceae, Sapindaceae, Malvaceae, Pandanaceae etc... These precious genetic resources should be utilized for reforestation and sustainable coastal protection. 1377