ĐÁNH GIÁ PROFILE VẬN TỐC GIÓ THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC

Similar documents
Lâm sàng thống kê Ước tính khoảng tin cậy 95% cho một biến số đã hoán chuyển sang đơn vị logarít

10/1/2012. Hạch toán Thu nhập Quốc dân

VAI TRÒ LÀM GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY, SÓNG DO RỪNG NGẬP MẶN Ở KHU VỰC VEN BỜ BÀNG LA- ĐẠI HỢP (HẢI PHÒNG)

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0. Hi vọng rằng phần HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0 sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn!

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC BON TRONG CÁC BỘ PHẬN CÂY LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li)

Tác dụng codeine của tác dụng thuốc Efferalgan Codein thuốc Thuốc tác dụng thuốc codein tác dụng tác dụng tác dụng thước Efferalgan codein dụng tác

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG EXCEL

Mô phỏng vận hành liên hồ chứa sông Ba mùa lũ bằng mô hình HEC-RESSIM

ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ RỪNG (Gallus gallus Linnaeus, 1758) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ ĐẤT THAN BÙN Ở U MINH HẠ

Bộ ba bất khả thi. Impossible Trinity

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU

Năm 2015 A E. Chứng minh. Cách 1.

Thực hành có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan. Hướng dẫn cho các thử nghiệm y sinh học dự phòng HIV

CHẤN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 TRONG GIAI ĐOẠN

POWER POINT 2010 GIÁO TRÌNH

Ảnh hưởng của xâm nhập lạnh sâu đến mưa ở Việt Nam

learn.quipper.com LUYỆN THI THPT - QG

The Hoi An Declaration on Urban Heritage Conservation and Development in Asia 2017

TIẾN TỚI XÂY DỰNG HỆ THỐNG MÔ HÌNH DỰ BÁO VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐÔNG

HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ ( )

Giải pháp cơ sở hạ tầng dành cho Điện toán Đám mây và Ảo hóa

TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM: CÁC BẰNG CHỨNG MỚI VỀ THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT

Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng

NHỮNG HỆ LỤY VÀ THAY ĐỔI TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THẾ GIỚI KHI MỸ RÚT KHỎI HIỆP ĐỊNH PARIS

Đo lường các hoạt động kinh tế

Cách tiếp cận quốc gia về các biện pháp đảm bảo an toàn: Hướng dẫn cho chương trình REDD+ quốc gia

Sự lựa chọn hợp lý. Nâng cao năng lực cho quá trình chính sách y tế dựa trên bằng chứng. Liên minh Nghiên cứu chính sách và hệ thống y tế

SINH KHỐI RỪNG TRÀM VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG

Ghi chú. Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM. 27 Nguyễn Thông, Phường 7, quận 3, TP.HCM. SP Saigon Petro

Uỷ Ban Dân Tộc. Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

KHẢ NĂNG CUNG CẤP KALI VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CỦA LÚA ĐỐI VỚI PHÂN KALI TRÊN ĐẤT THÂM CANH BA VỤ LÚA Ở CAI LẬY TIỀN GIANG VÀ CAO LÃNH ĐỒNG THÁP

LỜI CAM ĐOAN. Trương Thị Chí Bình

NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP TÍNH ÁP LỰC ĐẤT PHÙ HỢP CHO TƯỜNG VÂY HỐ ĐÀO SÂU

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Bài 5 Chiến lược Sản phẩm Quốc tế

và Sáng kiến Thích ứng và Uỷ ban Sông Mê Kông

CONTENT IN THIS ISSUE

ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized

PHU LUC SUA DOI VA BO SUNG DIEU LE

Nghiên cứu chế tạo blend giữa polypropylene (PP) và cao su butadiene acrylonitril (NBR)

Thay đổi cuộc chơi: Impact 360 TM Ghi âm cho truyền thông IP & Tối ưu hóa Nhân lực (WFO) Stephen Abraham Loh Presenter

Hiện trạng triển khai IPv6 toàn cầu qua các con số thống kê và dự án khảo sát mức độ ứng dụng IPv6

Chương 14. Đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số

Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression

Lê Anh Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hâu - Đại học Cần Thơ

THIẾT KẾ BỔ SUNG TRONG CHỌN GIỐNG

BÁO CÁO TỔNG KẾT 10 NĂM ( ) THỰC HIỆN VIETNAM ICT INDEX VÀ GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHỈ TIÊU, PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỚI

CHƯƠNG 1. Nhận thức của thị trường và niềm tin của nhà đầu tư: Những nhân tố làm biến động giá cổ phiếu

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN ĐẢO CÔN ĐẢO PARTICULAR CHARACTERISTICS OF SEA WATER OF CON DAO ISLAND

The Magic of Flowers.

BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN

Các phương pháp định lượng Bài đọc. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Nin khĩa

Detail Offer/ Chi Tiết. Merchant/ Khách Sạn & Resorts Sofitel Legend Metropole Hanoi (Le Spa du Metropole)

KHUNG THỐNG KÊ VĂN HÓA UNESCO 2009 (FCS)

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở VÀNH ĐAI SÔNG TIỀN

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A Nguyen Van Nghi Street, Ward 7, Go Vap District. 4 1C Nguyen Anh Thu Street, Trung My Tay Ward, District 12

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CHO CÁC TRẠI NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Pháp luật Quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Southlake, DFW TEXAS

CHƯƠNG 9: DRAWING. Hình 1-1

Rèn kỹ năng đọc hiểu (1)

ARCGIS ONLINE FOR ORGANIZATION

Nghiên cứu tổng hợp phụ gia chống ăn mòn kim loại cho nhiên liệu sinh học pha etanol từ nguồn dầu thực vật phi thực phẩm

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

Sika at Work. Sika Vietnam Industrial Factory Projects in Vietnam. Các dự án Nhà máy Công nghiệp tại Việt Nam

CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO CÁC TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG

Tư liệu về giám sát rạn san hô từ năm 2000 trên 10 vùng rạn và một số khảo

Văn phòng ILO khu vực Châu Á Thái Bình Dương Phòng phân tích kinh tế và xã hội khu vực (RESA) Tháng 12 năm 2014

MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TUỔI ĐỘNG MẠCH THEO THANG ĐIỂM NGUY CƠ FRAMINGHAM VÀ TỔN THƯƠNG ĐỘNG MẠCH VÀNH. ThS. BS. Đặng Trần Hùng Viện Tim TP.

Lý thuyết hệ thống tổng quát và phân hóa xã hội: Từ Ludwig von Bertalanffy đến Talcott Parsons

11 Phân tích phương sai (Analysis of variance)

CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN SỔ TAY KINH DOANH

Terms and Conditions of 'Shopping is GREAT' cash back campaign Điều khoản và Điều kiện của Chương trình tặng tiền Mua sắm Tuyệt vời

Lồng ghép các mối liên hệ giữa đói nghèo môi trường với quy hoạch phát triển: Sách hướng dẫn người thực hiện

Cần Thơ, Việt Nam Tăng cường Khả năng Thích ứng của Đô thị

ĐẶC ĐIỂM THẠCH HỌC TRẦM TÍCH THÀNH TẠO CARBONATE TRƯỚC KAINOZOI MỎ HÀM RỒNG, ĐÔNG BẮC BỂ SÔNG HỒNG

BÁO CÁO TIỀN TỆ. Tháng / Số 37. Tóm tắt nội dung. Nghiệp vụ thị trường mở. Lãi suất VND liên ngân hàng. Lãi suất trúng thầu TPCP kỳ hạn 5 năm

Chương 19. Các biến giải thích ngẫu nhiên và phương pháp biến công cụ

BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNGVÀ ĐIỂM BƯU ĐIỆN VĂN HOÁ XÃ TẠI 3 TỈNH THÁI NGUYÊN, NGHỆ AN VÀ TRÀ VINH

Ý nghĩa của trị số P trong nghiên cứu y học

DẪN NHẬP. B. Mục Lục Thư Viện Tự Động Hóa (automated online catalog) hay Mục Lục Trực Tuyến (OPAC = Online Public Access Catalog)

TÌNH HÌNH NHIỄM GIUN SÁN KÝ SINH Ở GÀ THẢ VƯỜN TẠI TỈNH BẾN TRE VÀ HIỆU QUẢ TẨY TRỪ

PHỨC HỆ TẦNG CHỨA PALEOGEN - CÁC YẾU TỐ ĐỊA CHẤT TÁC ĐỘNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG THẤM CHỨA VÀ TIỀM NĂNG HYDROCARBON

PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỦY BAN TƯ VẤN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU

VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Đại học Huế, Số 53, 2009 BÀI TOÁN DÂY RUNG TRÊN MÔI TRƯỜNG SONG SONG TÓM TẮT

NIÊM YẾT TRÁI PHIẾU TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào

THÁNG 1/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH. Accelerating success

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hiệu người thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho Tôi hoàn thành luận văn này.

Từ xói lở đến bồi lắng

MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINHOMES

THAY ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG RENOVATION OF GROWTH MODEL

Phát triển của Việt Nam trong mối quan hệ thương mại với Trung Quốc: cần làm gì?

336, Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam. Nhận bài : 16 tháng 3 năm 2012, Nhận đăng : 10 tháng 8 năm 2012

Đặc điểm tướng trầm tích Pleistocen muộn - Holocen đới bờ châu thổ sông Mê Công

Châu Á Thái Bình Dương

THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TOÀN CẦU

Transcription:

ĐÁNH GIÁ PROFILE VẬN TỐC GIÓ THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TS. VŨ THÀNH TRUNG Viện KHCN Xây dựng KS. NGUYỄN QUỲNH HOA Công ty Aurecon Tóm tắt: Đối với nghiên cứu về gió, sự hiểu biết chính xác về các đặc tính của dòng gió tác dụng là cần thiết. Độ nhám của bề mặt địa hình sẽ quyết định các đặc tính của dòng gió, do đó các dạng profile vận tốc theo các tiêu chuẩn gió khác nhau cũng sẽ khác nhau. Bài báo này trình bày kết quả đánh giá profile theo các tiêu chuẩn gió khác nhau và từ đó đề xuất một số dạng profile vận tốc với thời gian lấy trung bình 1 phút và 3 giây cho tiêu chuẩn gió của Việt Nam. Từ khóa: Gió, profile vận tốc gió 1. Đặt vấn đề Trong thời đại toàn cầu hóa của công nghiệp xây dựng và sự hài hòa các tiêu chuẩn về tải trọng gió trên thế giới, tìm hiểu sự khác nhau giữa các profile vận tốc gió trong các tiêu chuẩn chính trên thế giới là rất quan trọng và cần thiết. Bài báo này trình bày kết quả đánh giá các dạng profile vận tốc gió theo tiêu chuẩn TCVN 2737:1995 với các tiêu chuẩn chính trên thế giới [1, 2, 3, 5, 6, 7, 14]. Từ đó đề xuất các dạng profile vận tốc gió có thể áp dụng cho tiêu chuẩn về tải trọng gió của Việt Nam. 2. Profile vận tốc gió Vùng gần mặt đất có sự ảnh hưởng của ma sát được gọi là "lớp biên" (atmospheric boundary layer) (hình 1). Ảnh hưởng của ma sát sẽ giảm với chiều cao do đó vận tốc gió sẽ tăng dần theo chiều cao, chiều cao mà từ đó vận tốc gió không thay đổi được gọi là chiều cao gradient. Lớp không khí phía dưới chiều cao gradient được gọi là lớp biên [17]. Độ cao gradient Lớp Ekman Lớp biên Lớp bề mặt Hình 1. Lớp biên

Các tiêu chuẩn khác nhau thì dùng các loại profile gió khác nhau, thời gian lấy trung bình vận tốc gió và chu kỳ lặp khác nhau (bảng 1). Tiêu chuẩn Bảng 1. Thời gian lấy trung bình, chiều cao tham chiếu và chu kỳ lặp Thời gian trung bình cho vận tốc gió cơ bản (giây) Thời gian trung bình cho vận tốc gió thiết kế tại chiều cao tham chiếu (giây) Chiều cao tham chiếu cho hệ số giật Chiều cao tham chiếu (m) Chu kỳ lặp (năm) ASCE 7-21 3 36,6h 1 AS/NZS 117.2:22 3 3 h 1 NBCC (21) 36 36 h 1 AIJ 24 6 6 h 1 EN 1991-1-4.25 6 36,6h 1 ISO/FDIS 4354: 28 3/6 6 h 1 SNIP 2.1.7-85* (211) 6 6 h 1 TCVN 2737:1995 3 3 h 1 2 TCVN 2737: (dự thảo) 6 36 h 1 2.1 Profile vận tốc gió trung bình Profile vận tốc gió trung bình được định nghĩa như là hàm theo độ cao trên mặt đất và được xác định theo hàm logarit hoặc hàm số mũ [11, 12]. a. Hàm logarit Trong đó: V z) u / k ln( z / ) (1) ( * z k - hằng số von Karman có giá trị xấp xỉ bằng,4; u * - vận tốc ma sát; z - chiều dài độ nhám bề mặt; z - chiều cao trên mặt đất. b. Hàm số mũ V Trong đó: ( z) V E( z) V b( z /1) (2) V - vận tốc gió cơ bản trung bình; E - hệ số ảnh hưởng theo độ cao của vận tốc gió; b và - các hằng số phụ thuộc vào dạng địa hình. Vận tốc gió trung bình cơ bản trong các tiêu chuẩn được lấy ở độ cao 1 m và ở dạng địa hình thoáng. Trong các tiêu chuẩn, vận tốc gió trung bình dựa trên thời gian lấy trung bình là 1 phút hoặc 1 giờ thì b =1. Trong các tiêu chuẩn ASCE 7-21, AS/NZS 117.2:22, ISO/FDIS 4354: 28 và TCVN 2737:1995, vận tốc gió trung bình dựa trên thời gian lấy trung bình là 3 giây thì b sẽ có giá trị nhỏ hơn 1. 2.2 Profile vận tốc gió giật Profile vận tốc gió giật được sử dụng trong các tiêu chuẩn ASCE 7-21, AS/NZS 117.2:22, ISO/FDIS 4354: 28 và TCVN 2737:1995. V t Trong đó: ( z) V ( z) g( T ) (3) T - thời gian trung bình bằng 3s;

g(t) - hệ số đỉnh. Hệ số giật của vận tốc gió được định nghĩa theo phương trình sau [12]: G ( t) V t ( z) / V ( z) 1 g( T ) I( z) (4) V Trong đó: I(z) - độ rối tại độ cao z. Profile vận tốc gió giật 3 giây được thể hiện theo phương trình sau: V t ( z) V b( z /1) (5) Trong đó: V - vận tốc gió giật 3 giây cơ bản; b và - các hằng số phụ thuộc vào dạng địa hình. Các tiêu chuẩn ASCE 7-21, AS/NZS 117.2:22, ISO/FDIS 4354: 28 và TCVN 2737:1995 sử dụng các profile vận tốc gió 3 giây. 3. địa hình Do đặc tính của dòng gió tới tác dụng lên công trình bị tác động bởi độ nhám bề mặt nên các profile vận tốc gió trong các tiêu chuẩn trên thế giới cũng khác nhau. Vận tốc gió thay đổi với chiều cao và sự thay đổi của chúng liên quan đến độ nhám của bề mặt đất và các loại bề mặt khác nhau sẽ có các độ nhám khác nhau. Để phân loại cho các điều kiện độ nhám khác nhau này, các dạng địa hình khác nhau đã được quy định. Số lượng cũng như các dạng địa hình đã được quy định trong các tiêu chuẩn trên thế giới (bảng 2). Tiêu chuẩn Bảng 2. Thông tin về phân loại dạng địa hình theo các tiêu chuẩn khác nhau Số dạng địa hình AIJ-RLB 24 5 AS/NZS 117.2:22 4 ASCE 7-21 3 của profile vận tốc gió logarit Deaves và Harris EN 1991-1-4.25 5 logarit ISO/FDIS 4354: 28 4 NBCC (21) 3 SNIP 2.1.7-85* (211) 3 TCVN 2737:1995 3 Việt Nam TCVN 211 (dự thảo) 3 logarit Deaves và Harris Hệ số mũ của biểu đồ profile vận tốc gió α Chiều dài độ nhám z (m) từ,1 đến,35 từ,14 đến 1,82 từ,13 đến,28 (quy đổi) từ,2 đến 2, từ,11 đến,33 từ,39 đến,58 từ,1 đến,35 (quy đổi) từ,12 đến,43 (quy đổi) từ,3 đến 1, từ,3 đến 3, từ,14 đến,36 từ,25 đến,58 từ,15 đến,25 từ,55 đến 3, từ,11 đến,25 từ,2 đến 2, từ,15 đến,25 từ,55 đến 3, Giá trị chiều dài độ nhám z theo các tiêu chuẩn cũng khác nhau. Ví dụ giá trị như đối với địa hình thoáng thì giá trị z của Việt Nam TCVN 211 (dự thảo) và SNIP 2.1.7-85* (211) z bằng,55 m còn đối với AIJ-RLB 24 thì z bằng,14 m. Các giá trị của chiều dài độ nhám z cho các khu vực thành phố lớn thay đổi nhiều theo các tiêu chuẩn khác nhau. Ví dụ z bằng 1,82 m theo AIJ-RLB 24, bằng 2 m theo AS/NZS 117.2:22, bằng 1 m theo EN 1991-1-4.25, bằng 3 m theo ISO/FDIS 4354: 28, bằng 3 m theo SNIP 2.1.7-85* (211), bằng 3 m theo Việt Nam TCVN 211 (dự thảo) và bằng 2 m theo TCVN 2737:1995. Trong các tiêu chuẩn này thì chỉ có tiêu chuẩn ASCE 7-21 và tiêu chuẩn NBCC (21) đã bỏ dạng địa hình của các thành phố lớn (địa hình dạng A của tiêu chuẩn ASCE 7-21 và địa hình dạng C của tiêu chuẩn NBCC

(21)) nên giá trị lớn nhất của z chỉ bằng,58 m nhỏ hơn khá nhiều so với các tiêu chuẩn khác. Hầu hết các tiêu chuẩn dùng quy luật hàm số mũ để mô phỏng profile vận tốc gió, chỉ có các tiêu chuẩn AS/NZS 117.2:22, EN 1991-1-4.25 và ISO/FDIS 4354: 28 dùng hàm logarit để mô phỏng profile vận tốc gió. Từ bảng 2, ta thấy số lượng các dạng địa hình trong các tiêu chuẩn thay đổi từ 3 đến 5. Nên câu hỏi là số lượng dạng địa hình nên bao nhiêu là phù hợp, để trả lời câu hỏi này thì cần phải đảm bảo hai điều kiện sau: - Số lượng dạng địa hình nên vừa đủ để đảm bảo khi lựa chọn hai dạng địa hình gần nhau sẽ không gây ra sai số quá lớn; - Từng dạng địa hình có thể phân biệt được và giảm được sai sót khi lựa chọn dạng địa hình. Chiều dài độ nhám z có giá trị thay đổi từ,14 m (dạng địa hình trống trải) đến 3 m (dạng địa hình có độ nhám cao như địa hình của trung tâm thành phố). Để hiểu được sai lệch khi tính toán vận tốc gió do sự lựa chọn dạng địa hình, bảng 3 đưa ra tính toán sai số cho 3 dạng địa hình khác nhau (dạng địa hình thoáng, dạng địa hình có vật cản thấp và dạng địa hình trong thành phố tương ứng với ba hàm số mũ,1,,2 và,3). Từ bảng 3 có thể thấy rằng đối với dạng địa hình càng nhám thì sự thay đổi của giá trị hàm số mũ ảnh hưởng nhiều hơn khi so với dạng địa hình có độ nhám ít. Vì vậy để giữ cho sai số của vận tốc gió nhỏ hơn 1 % thì cần có khoảng 6 đến 7 dạng địa hình. địa hình trơn Bảng 3. Các hàm số mũ cho sai số tính toán khoảng 1% địa hình Sai số của vận tốc gió Giá trị của số mũ địa hình có độ nhám vừa địa hình có độ nhám cao 1 %,9 + 1 %,15 1 %,17 + 1 %,23 1 %,28 + 1 %,33 Để đảm bảo điều kiện 2 về quy định rõ ràng cho từng dạng địa hình và phân biệt rõ ràng giữa các dạng địa hình thì đã có nhiều nghiên cứu về độ nhám bề mặt và các dạng địa hình như Davenport (196), Deveas (1978), Cook (1985), Schimid & Oke (199) và Wieringa (1992). Trong bài báo của Wieringa (1992) đã cho thấy rằng các giá trị của z thỏa mãn với các kết quả thí nghiệm. Sự mô tả của từng dạng địa hình được thể hiện trong bảng 4. Từ kết quả bảng 3, ta có thể dùng các giá trị của số mũ bằng,1,,15,,2,,24,,28 và,31 (tương ứng với giá trị z bằng,14,,4,,21,,49,,89 và 1,26). Dựa vào sự phân loại độ nhám và giá trị độ nhám trong bảng 4 và độ nhám được sử dụng trong các tiêu chuẩn thì có thể điều chỉnh để có được các dạng địa hình cho phù hợp. Bảng 5 thể hiện 6 dạng địa hình tương ứng với 6 loại độ nhám z. Độ nhám của các dạng địa hình theo các tiêu chuẩn cũng được thể hiện trong bảng này. Với sự phân loại được thể hiện trong bảng 5 sẽ giúp cho các kỹ sư thiết kế trong việc lựa chọn đúng dạng địa hình trong công việc xác định tải trọng gió lên công trình. Ngoài ra, có thể sử dụng các hình ảnh về dạng địa hình điển hình trong các tiêu chuẩn để lựa chọn dạng địa hình khi tính toán tải trọng gió. Hình ảnh về 6 dạng địa hình được mô tả trong bảng 5 được thể hiện ở hình 2. Bảng 4. Phân loại độ nhám của Davenport và Wieringa (21) STT địa hình z (m) Mô tả 1 Mặt biển,2 Mặt biển hoặc hồ 2 Khu vực thoáng trơn,5 Bề mặt đất không có vật cản (bờ biển, bề mặt bằng ) 3 Khu vực thoáng,3 Vùng nông thôn với thảm thực vật có chiều cao thấp (cỏ) và có các vật cản cách nhau với khoảng cách ít nhất bằng lần chiều cao của vật cản. Ví dụ như vùng đất không có các bụi cây, đồng hoang, lãnh nguyên và đường cất hạ cánh của máy bay. 4 Khu vực thoáng bề mặt nhám,1 Khu vực có thảm thực vật với chiều cao thấp (lúa), các khu vực nông thôn thoáng với các vật cản không liên tục. 5 Khu vực có bề mặt nhám,25 Khu vực mới phát triển với cây trồng cao hoặc cây trồng với

STT địa hình z (m) Mô tả chiều cao thay đổi và các vật cản rải rác với khoảng cách trung bình khoảng 15 lần chiều cao vật cản. 6 Khu vực có bề mặt rất nhám,5 Khu vực với khá nhiều nhóm vật cản lớn (các cánh đồng lớn, các nhóm rừng) được tách nhau với các khoảng cách khoảng 1 lần chiều cao của vật cản. 7 Khu vực bị che chắn mạnh 1 Khu vực được phủ toàn bộ với các vật cản có kích thước gần như nhau với khoảng cách giữa chúng lớn hơn chiều cao của vật cản, ví dụ các khu rừng già đều đặn, các thành phố và các khu dân cư có kích thước đều đặn. 8 Khu vực bị nhiễu loạn mạnh 2 Trung tâm các thành phố gồm nhiều nhà cao tầng và thấp tầng. Các khu rừng lớn có hình dạng không đều với nhiều khoảng trống. địa hình I II III IV V VI Mô tả Khu vực mặt nước thoáng (biển, hồ với rất ít vật cản) Khu vực thoáng (địa hình có ít vật cản cao đến 1 m. Khu vực nông thôn với ít nhà thấp tầng) Rừng/Khu vực ngoại ô với một số ít nhau cao dưới 35 m (có chủ yếu các vật cản từ 3m đến 5 m) Khu vực đô thị (có nhiều công trình cao từ 1 m đến m) Thành phố (có nhiều nhà cao trung bình và các nhà cao trên m) Trung tâm thành phố (tập trung nhiều nhà cao tầng cùng với các công trình khác) Chiều dài độ nhám z (m) Bảng 5. Các dạng địa hình kiến nghị Số mũ α,2,1,4,15,2,2,5,24 1,,29 2,,36 Chiều dài độ nhám theo các tiêu chuẩn (z (m)) AIJ-RLB 24 Cat. I Khu vực biển (,14) AS/NZS 117.2:22 Cat. 1 Địa hình trống trải, không có vật cản (,2) EN 1991-1-4.25 Cat. Khu vực biển (,3) ISO/FDIS 4354: 28 Cat. 1 Khu vực biển (,3) ASCE 7-21 Exp D Khu vực phẳng và bề mặt biển, hồ (,39) TCVN 2737:1995 Địa hình dạng A - Địa hình trống trải, không có hoặc ít vật cản quá 1,5 m (,2). EN 1991-1-4.25 Cat. I Mặt hồ hoặc khu vực không có vật cản (,1) AS/NZS 117.2:22 Cat. 2 Mặt hồ, đồng cỏ hoặc khu vực có ít vật cản cao từ 1,5 m đến 1 m (,2) NBCC (21) Exp A Khu vực thoáng (,25) ISO/FDIS 4354: 28 Cat. 2 open country (,3) AIJ-RLB 24 Cat. II Khu vực thoáng với ít vật cản có chiều cao nhỏ hơn 1 m (,4) ASCE 7-21 Exp C Khu vực thoáng với ít vật cản có chiều cao nhỏ hơn 9,1 m (,48) EN 1991-1-4.25 Cat. II Khu vực với ít vật cản, (,5) SNIP 2.1.7-85* (211) và Việt Nam TCVN 211 (dự thảo) Địa hình dạng A- Các bờ thoáng của biển, hồ, sa mạc, đồng cỏ,... (,55) TCVN 2737:1995 Địa hình dạng B - Khu vực tương đối trống trải, có một số vật cản thưa thớt cao không quá 1 m (,2) AS/NZS 117.2:22 Cat. 3 Khu vực với các vật cản có chiều cao từ 3m đến 5m, khu vực ngoại ô (,2) AIJ-RLB 24 Cat. III Khu vực ngoại ô (,21) EN 1991-1-4.25 Cat. III Khu vực ngoại ô, rừng (,3) ISO/FDIS 4354: 28 Cat. 3 Khu vực ngoại ô (,3) SNIP 2.1.7-85* (211) và Việt Nam TCVN 211 (dự thảo) Địa hình dạng B - vùng ngoại ô thành phố, rừng rậm và các vùng khác có các vật cản phân bố đều cao trên 1 m (,6) ASCE 7-21 Exp B Khu vực đô thị (,58) NBCC (21) Exp B Khu vực ngoại ô và đô thị (,58) AIJ-RLB 24 Cat. IV Khu vực thành phố có nhà cao từ 4 đến 9 tầng (,78) EN 1991-1-4.25 Cat. IV Khu vực với 15 % diện tích có công trình >15m (1,) AIJ-RLB 24 Cat. V Khu vực nhà cao tầng ở thành phố (1,82) AS/NZS 117.2:22 Cat. 4 Thành phố (2,) ISO/FDIS 4354: 28 Cat. 4 Đô thị (3,) SNIP 2.1.7-85* (211) và Việt Nam TCVN 211 (dự thảo) Địa hình dạng C Khu vực thành phố có nhiều nhà cao trên 25 m (3,) TCVN 2737:1995 Địa hình dạng C Khu vực bị che chắn mạnh, có nhiều vật cản sát nhau cao từ 1 m trở lên (2,)

a) địa hình I b) địa hình II c) địa hình III d) địa hình IV e) địa hình V f) địa hình VI Các thông số của các profile vận tốc gió trung bình 1 phút và các profile vận tốc gió giật 3 giây kiến nghị được thể hiện trong bảng 6. Các profile vận tốc gió giật 3 giây và 1 phút kiến nghị lựa chọn được thể hiện trong các hình 3 và 4. địa hình I II Bảng 6. Các thông số của các profile vận tốc gió kiến nghị Mô tả Khu vực mặt nước thoáng (biển, hồ với rất ít vật cản) Khu vực thoáng (địa hình có ít vật cản cao đến 1 m. Khu vực nông thôn với Hình 2. Hình ảnh của 6 dạng địa hình điển hình Chiều cao gradient Z G (m) b Giật 3 giây Thời gian lấy trung bình 1 phút b 2 1,13,5 1,22,1 3 1,8 1,15

III IV V VI ít nhà thấp tầng). Rừng/Khu vực ngoại ô với một số ít nhau cao dưới 35 m (có chủ yếu các vật cản từ 3 m đến 5 m) Khu vực đô thị (có nhiều công trình cao từ 1 m đến m) Thành phố (có nhiều nhà cao trung bình và các nhà cao trên m) Trung tâm thành phố (tập trung nhiều nhà cao tầng cùng với các công trình khác) 4,876,11,8,2,78,14,66,24 5,71,17,54,29 6,61,19,38,36 4 3 Kiến nghị ( I) (3 giây) Kiến nghị ( II) (3 giây) Kiến nghị ( III) (3 giây) Kiến nghị ( IV) (3 giây) Kiến nghị ( V) (3 giây) Kiến nghị ( VI) (3 giây) 4 3 Kiến nghị ( I) (1 phút) Kiến nghị ( II) (1 phút) Kiến nghị ( III) (1 phút) Kiến nghị ( IV) (1 phút) Kiến nghị ( V) (1 phút) Kiến nghị ( VI) (1 phút) 3 2 2 3 2 2 1 1 V(z)/V V(z)/V Hình 3. Profile vận tốc gió giật 3 giây kiến nghị Hình 4. Profile vận tốc gió trung bình 1 phút 4. So sánh các profile vận tốc gió theo các tiêu chuẩn khác nhau Dựa vào sự phân loại các dạng địa hình trong bảng 5 và hình so sánh các profile vận tốc gió theo các tiêu chuẩn và kiến nghị được thể hiện trong các hình từ 5 đến 14 cho thấy có sự thống nhất giữa chúng ở độ cao từ khoảng m trở xuống. 4 3 3 2 2 AIJ-RLB 24 (Cat I) (1 phút) AS 117.2:22 (Cat 1) (1 giờ) EN 1991-1-4.25 (Cat ) (1 phút) ISO 4354:29 (Cat 1) (1 giờ) ASCE 7-21 (D) (1 giờ) TCVN 2737:1995 (A) (1 phút) Kiến nghị ( I) (1 phút) 4 3 3 2 2 AIJ-RLB 24 (Cat II) (1 phút) AS 117.2:22 (Cat 2) (1 giờ) EN 1991-1-4.25 (Cat I) (1 phút) ISO 4354:29 (Cat 2) (1 giờ) NBCC (1995) (A) (1 phút) ASCE 7-21 (C) (1 giờ) TCVN 2737:1995 (B) (1 phút) 1 1 TCVN 211 (dự thảo) - SNIP 2.1.7-85* (211) (A) (1 phút) Kiến nghị ( II) (1 phút) V(z)/V(1) V(z)/V(1) Hình 5. Profile vận tốc gió trung bình 1 phút hoặc 1 giờ theo các tiêu chuẩn khác nhau (tương ứng với dạng địa hình I) Hình 6. Profile vận tốc gió trung bình 1 phút hoặc 1 giờ theo các tiêu chuẩn khác nhau (tương ứng với dạng địa hình II)

4 AIJ-RLB 24 (Cat III) (1 phút) AS 117.2:22 (Cat 3) (1 giờ) 4 ASCE 7-21 (B) (1 giờ) NBCC (1995) (B) (1 phút) EN 1991-1-4.25 (Cat II) (1 phút) Kiến nghị ( IV) (1 phút) 3 ISO 4354:29 (Cat 3) (1 giờ) 3 3 2 2 TCVN 211 (dự thảo) - SNIP 2.1.7-85* (211) (B) (1 phút) Kiến nghị ( III) (1 phút) 3 2 2 1 1 V(z)/V(1) Hình 7. Profile vận tốc gió trung bình 1 phút hoặc 1 giờ theo các tiêu chuẩn khác nhau (tương ứng với dạng địa hình III) V(z)/V(1) Hình 8. Profile vận tốc gió trung bình 1 phút hoặc 1 giờ theo các tiêu chuẩn khác nhau (tương ứng với dạng địa hình IV) 4 AIJ-RLB 24 (Cat IV) (1 phút) EN 1991-1-4.25 (Cat III) (1 phút) Kiến nghị ( V) (1 phút) 4 AIJ-RLB 24 (Cat V) (1 phút) AS 117.2:22 (Cat 4) (1 giờ) ISO 4354:29 (Cat 4) (1 giờ) 3 3 TCVN 2737:1995 (C) (1 phút) 3 2 2 3 2 2 TCVN 211 (dự thảo) - SNIP 2.1.7-85* (211) (C) (1 phút) Kiến nghị ( VI) (1 phút) 1 1 V(z)/V(1) Hình 9. Profile vận tốc gió trung bình 1 phút hoặc 1 giờ theo các tiêu chuẩn khác nhau (tương ứng với dạng địa hình V) V(z)/V(1) Hình 1. Profile vận tốc gió trung bình 1 phút hoặc 1 giờ theo các tiêu chuẩn khác nhau (tương ứng với dạng địa hình VI) 4 AS 117.2:22 (Cat 1) (3 giây) ISO 4354:29 (Cat 1) (3 giây) 4 AS 117.2:22 (Cat 2) (3 giây) ISO 4354:29 (Cat 2) (3 giây) 3 ASCE 7-21 (D) (3 giây) TCVN 2737:1995 (A) (3 giây) Kiến nghị ( I) (3 giây) 3 ASCE 7-21 (C) (3 giây) TCVN 2737:1995 (B) (3 giây) Kiến nghị ( II) (3 giây) 3 2 2 3 2 2 1 1 V(z)/V(1) Hình 11. Profile vận tốc gió giật 3 giây theo các tiêu chuẩn khác nhau (tương ứng với dạng địa hình I) V(z)/V(1) Hình 12. Profile vận tốc gió giật 3 giây theo các tiêu chuẩn khác nhau (tương ứng với dạng địa hình II)

4 3 AS 117.2:22 (Cat 3) (3 giây) ISO 4354:29 (Cat 3) (3 giây) ASCE 7-21 (B) (3 giây) Kiến nghị ( III) (3 giây) 4 3 AS 117.2:22 (Cat 4) (3 giây) ISO 4354:29 (Cat 4) (3 giây) TCVN 2737:1995 (C) (3 giây) Kiến nghị ( VI) (3 giây) 3 2 2 3 2 2 1 1 V(z)/V(1) Hình 13. Profile vận tốc gió giật 3 giây theo các tiêu chuẩn khác nhau (tương ứng với dạng địa hình III) V(z)/V(1) Hình 14. Profile vận tốc gió giật 3 giây theo các tiêu chuẩn khác nhau (tương ứng với dạng địa hình VI) 5. Các profile vận tốc gió kiến nghị cho tiêu chuẩn Việt Nam Dựa trên sự mô tả ba dạng địa hình trong tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 2737:1995, ba dạng profile vận tốc gió trung bình 1 phút và ba dạng profile vận tốc gió giật 3 giây được lựa chọn và kiến nghị cho tiêu chuẩn gió của Việt Nam. Các thông số của các dạng profile này được thể hiện trong bảng 7. Các hình 15 và 16 thể hiện so sánh các profile vận tốc gió 3 giây và 1 phút kiến nghị với các profile vận tốc trong tiêu chuẩn TCVN 2737:1995. Từ các hình 15 và 16 cho thấy profile vận tốc gió kiến nghị khá tương đồng với nhau cho dạng địa hình A và B (cho cả hai dạng profile 3 giây và 1 phút). Đối với dạng địa hình C thì profile vận tốc gió kiến nghị có giá trị nhỏ hơn khoảng 1 % (với thời gian lấy trung bình 1 phút) và 2 % (với thời gian trung bình 3 giây). Bảng 7. Các thông số của các profile vận tốc gió kiến nghị địa hình 4 3 I II III TCVN 2737:1995 (A) (3 giây) TCVN 2737:1995 (B) (3 giây) TCVN 2737:1995 (C) (3 giây) Kiến nghị ( I) (3 giây) Kiến nghị ( II) (3 giây) Kiến nghị ( VI) (3 giây) Mô tả Khu vực mặt nước thoáng (biển, hồ với rất ít vật cản) Khu vực thoáng (địa hình có ít vật cản cao đến 1 m. Khu vực nông thôn với ít nhà thấp tầng). Trung tâm thành phố (tập trung nhiều nhà cao tầng cùng với các công trình khác) b 4 3 Giật 3 giây TCVN 2737:1995 (A) (1 phút) TCVN 2737:1995 (B) (1 phút) TCVN 2737:1995 (C) (1 phút) Kiến nghị ( I) (1 phút) Kiến nghị ( II) (1 phút) Kiến nghị ( VI) (1 phút) Trung bình 1 phút b 1,13,5 1,22,1,71,17,54,29,61,19,38,36 3 2 2 3 2 2 1 1 V(z)/V Hình 15. Profile vận tốc gió giật 3 giây theo TCVN 2737:1995 và kiến nghị V(z)/V Hình 16. Profile vận tốc gió với thời gian lấy trung bình bằng 1 phút theo TCVN 2737:1995 và kiến nghị

6. Kết luận - Các profile vận tốc gió theo các tiêu chuẩn đã được so sánh dựa trên các đặc điểm về dạng địa hình. Các profile của vận tốc gió tại độ cao dưới m của các tiêu chuẩn là tương đương nhau; - Profile vận tốc gió với thời gian lấy trung bình 1 phút và 3 giây đã được lựa chọn và kiến nghị cho tiêu chuẩn gió của Việt Nam. Tuy nhiên, số và các dạng địa hình áp dụng cụ thể cho Việt Nam cần được khảo sát và nghiên cứu sâu hơn để phù hợp với đặc điểm địa lý, hiện trạng và sự phát triển (đặc biệt trong lĩnh vực kiến trúc, quy hoạch và xây dựng) ở nước ta trong tương lai. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ASCE 7-21: Minimum design loads for buildings and other structures, Revision of ANSI/ASCE 7-98, 2. 2. AS/NZS 117.2: Australian/New Zealand Standard, Structural design actions, Part 2 : Wind actions, 22. 3. AIJ Recommendation for Loads on Buildings, 24. 4. COOK, N.J.,. The designer's guide to wind loading of building structures: Part 1, 1985. 5. Eurocode 1: Actions on structures, BS EN 1991-1-1-4:25. 6. ISO:FDIS 4354:28(E) Wind Actions on Structures. 7. NBCC 21 National Building Code of Canada IRC-NRC-CNRC. 8. Davenport and Wieringa. New revision of Davenport roughness classification. 3rd European & Afican Conference on Wind Engineering, 21. 9. DAVENPORT, A.G, 196. Rationale for Determining Design Wind Velocities. Journal of Struct. Eng., 86,39-68. 1. DEAVES, D.M., HARRIS, R.I.,. A mathematical model of the structure of strong winds, CIRIA Report 76.Construction Industry Research and Information Association, London, 1978. 11. EMIL SIMIU and ROBERT SCANLAN. Wind Effects On Structures, Third Edition, John Wiley and Sons, 1996. 12. HOLMES, J.D.,. Wind Loading on Structures 2nd Edition, Taylor & Francis, London, U.K, 27. 13. SCHMID, H. P. and T. R. OKE,. A model to estimate the source area contributing to surface layer turbulence at a point over patchy terrain. Quarterly Journal Royal Meteorological Society, 116, 965-988, 199. 14. SNIP 2.1.7-85* (211), НАГРУЗКИ И ВОЗДЕЙСТВИЯ - Актуализированная редакция. 15. TCVN 2737:1995, Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế. 16. TCVN...: 211, Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế (dự thảo). 17. Theodore Stathopoulos, 27. Introduction to Wind Engineering, Wind Structure, Wind-Building Interaction Wind Effects on Buildings and Design of Wind-Sensitive Structures. CISM International Centre for Mechanical Sciences Volume 493, pp 1-3. 18. YIN ZHOU, AHSAN KAREEM,. Definition of Wind Profiles in ASCE 7. Journal of Structural Engineering, 22. 19. WIERINGA, J.,. Updating the Davenport roughness classification. Journal of Wind Eng. Ind.Aerodynam., 41-44, pp 357-368, 1992.