The Hoi An Declaration on Urban Heritage Conservation and Development in Asia 2017

Similar documents
Lâm sàng thống kê Ước tính khoảng tin cậy 95% cho một biến số đã hoán chuyển sang đơn vị logarít

10/1/2012. Hạch toán Thu nhập Quốc dân

Cách tiếp cận quốc gia về các biện pháp đảm bảo an toàn: Hướng dẫn cho chương trình REDD+ quốc gia

Thực hành có sự tham gia đầy đủ của các bên liên quan. Hướng dẫn cho các thử nghiệm y sinh học dự phòng HIV

Bộ ba bất khả thi. Impossible Trinity

Tác dụng codeine của tác dụng thuốc Efferalgan Codein thuốc Thuốc tác dụng thuốc codein tác dụng tác dụng tác dụng thước Efferalgan codein dụng tác

HỢP TÁC QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC DẦU KHÍ CỦA TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN KHOAN VÀ DỊCH VỤ KHOAN DẦU KHÍ ( )

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH VĂN HÓA TỈNH BẠC LIÊU

VAI TRÒ LÀM GIẢM TÁC ĐỘNG CỦA DÒNG CHẢY, SÓNG DO RỪNG NGẬP MẶN Ở KHU VỰC VEN BỜ BÀNG LA- ĐẠI HỢP (HẢI PHÒNG)

ĐÁNH GIÁ PROFILE VẬN TỐC GIÓ THEO CÁC TIÊU CHUẨN CỦA MỘT SỐ NƯỚC

CHẤN ĐOÁN, ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG BỤNG KÍN TẠI BỆNH VIỆN QUÂN Y 103 TRONG GIAI ĐOẠN

Năm 2015 A E. Chứng minh. Cách 1.

POWER POINT 2010 GIÁO TRÌNH

Đo lường các hoạt động kinh tế

Mô phỏng vận hành liên hồ chứa sông Ba mùa lũ bằng mô hình HEC-RESSIM

PHÂN TÍCH THỐNG KÊ SỬ DỤNG EXCEL

Ghi chú. Công ty TNHH MTV Dầu khí TP.HCM. 27 Nguyễn Thông, Phường 7, quận 3, TP.HCM. SP Saigon Petro

NHỮNG HỆ LỤY VÀ THAY ĐỔI TRONG CUỘC CHIẾN CHỐNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA THẾ GIỚI KHI MỸ RÚT KHỎI HIỆP ĐỊNH PARIS

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI

XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG CÁC BON TRONG CÁC BỘ PHẬN CÂY LUỒNG (Dendrocalamus barbatus Hsueh.et.E.Z.Li)

Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression Phối cảnh - Artist s impression

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH A Nguyen Van Nghi Street, Ward 7, Go Vap District. 4 1C Nguyen Anh Thu Street, Trung My Tay Ward, District 12

PHU LUC SUA DOI VA BO SUNG DIEU LE

ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ RỪNG (Gallus gallus Linnaeus, 1758) TRONG ĐIỀU KIỆN NUÔI NHỐT

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0. Hi vọng rằng phần HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN EVIEW 6.0 sẽ là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn!

KHUNG THỐNG KÊ VĂN HÓA UNESCO 2009 (FCS)

Terms and Conditions of 'Shopping is GREAT' cash back campaign Điều khoản và Điều kiện của Chương trình tặng tiền Mua sắm Tuyệt vời

Thay đổi cuộc chơi: Impact 360 TM Ghi âm cho truyền thông IP & Tối ưu hóa Nhân lực (WFO) Stephen Abraham Loh Presenter

và Sáng kiến Thích ứng và Uỷ ban Sông Mê Kông

Sự lựa chọn hợp lý. Nâng cao năng lực cho quá trình chính sách y tế dựa trên bằng chứng. Liên minh Nghiên cứu chính sách và hệ thống y tế

TIẾN TỚI XÂY DỰNG HỆ THỐNG MÔ HÌNH DỰ BÁO VÀ KIỂM SOÁT MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐÔNG

Pháp luật Quốc tế với vấn đề khủng bố quốc tế: một số vấn đề lý luận và thực tiễn

Giải pháp cơ sở hạ tầng dành cho Điện toán Đám mây và Ảo hóa

Hiện trạng triển khai IPv6 toàn cầu qua các con số thống kê và dự án khảo sát mức độ ứng dụng IPv6

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ẢNH VIỄN THÁM XÁC ĐỊNH SỰ PHÂN BỐ ĐẤT THAN BÙN Ở U MINH HẠ

BÁO CÁO KHẢO SÁT NHU CẦU ĐÀO TẠO HỆ THỐNG THƯ VIỆN CÔNG CỘNGVÀ ĐIỂM BƯU ĐIỆN VĂN HOÁ XÃ TẠI 3 TỈNH THÁI NGUYÊN, NGHỆ AN VÀ TRÀ VINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT 10 NĂM ( ) THỰC HIỆN VIETNAM ICT INDEX VÀ GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CHỈ TIÊU, PHƢƠNG PHÁP TÍNH MỚI

Bài 5 Chiến lược Sản phẩm Quốc tế

learn.quipper.com LUYỆN THI THPT - QG

Ảnh hưởng của xâm nhập lạnh sâu đến mưa ở Việt Nam

ĐIỂM LẠI CẬP NHẬT TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized. Public Disclosure Authorized

Detail Offer/ Chi Tiết. Merchant/ Khách Sạn & Resorts Sofitel Legend Metropole Hanoi (Le Spa du Metropole)

CỘNG ĐỒNG KINH TẾ ASEAN SỔ TAY KINH DOANH

Southlake, DFW TEXAS

TỶ SỐ GIỚI TÍNH KHI SINH Ở VIỆT NAM: CÁC BẰNG CHỨNG MỚI VỀ THỰC TRẠNG, XU HƯỚNG VÀ NHỮNG KHÁC BIỆT

Uỷ Ban Dân Tộc. Nghèo đa chiều trẻ em Việt Nam vùng dân tộc thiểu số

Lê Anh Tuấn Khoa Môi trường và Tài nguyên Thiên nhiên Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hâu - Đại học Cần Thơ

CÔNG ƯỚC LUẬT BIỂN 1982 VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG VÀO CÁC TRANH CHẤP TẠI BIỂN ĐÔNG

Cần Thơ, Việt Nam Tăng cường Khả năng Thích ứng của Đô thị

SINH KHỐI RỪNG TRÀM VƯỜN QUỐC GIA U MINH THƯỢNG, TỈNH KIÊN GIANG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ

THIẾT KẾ BỔ SUNG TRONG CHỌN GIỐNG

Chuyển đổi Nông nghiệp Việt Nam: Tăng giá trị, giảm đầu vào

336, Nguyễn Trãi, Hà Nội, Việt Nam. Nhận bài : 16 tháng 3 năm 2012, Nhận đăng : 10 tháng 8 năm 2012

TĂNG TỶ TRỌNG. HNX - Vietnam Điểm sáng lợi nhuận trong quý 4 và tăng trưởng tích cực trong các năm tới

Lồng ghép các mối liên hệ giữa đói nghèo môi trường với quy hoạch phát triển: Sách hướng dẫn người thực hiện

The Magic of Flowers.

Lý thuyết hệ thống tổng quát và phân hóa xã hội: Từ Ludwig von Bertalanffy đến Talcott Parsons

THÚC ĐẨY CHUYỂN DỊCH NĂNG LƯỢNG TÁI TẠO TOÀN CẦU

BÁO CÁO NGÀNH CẢNG BIỂN

LỜI CAM ĐOAN. Trương Thị Chí Bình

Các Phương Pháp Phân Tích Định Lượng

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN MỘT SỐ LĨNH VỰC KINH TẾ - XÃ HỘI CHO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG

Chương 14. Đồng liên kết và mô hình hiệu chỉnh sai số

B NG CÂU H I: TÌM HI U CÁC KHÁI NI M V DU L CH B N V NG. 2. B n có ngh r ng vi c b o v ngu n l i t nhiên và du l ch có th t ng thích nhau?

MỘT SỐ NÉT CHÍNH VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN VINHOMES

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CHO CÁC TRẠI NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

Văn phòng ILO khu vực Châu Á Thái Bình Dương Phòng phân tích kinh tế và xã hội khu vực (RESA) Tháng 12 năm 2014

PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ỦY BAN TƯ VẤN VỀ CHÍNH SÁCH THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ NGHIÊN CỨU

THAY ĐỔI MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG RENOVATION OF GROWTH MODEL

CONTENT IN THIS ISSUE

Công ty Cổ phần Chứng khoán Bản Việt (VCSC)

VAI TRÒ CỦA QUY HOẠCH KHÔNG GIAN BIỂN TRONG TĂNG TRƯỞNG XANH LAM Ở VIỆT NAM

CTCP Dược Hậu Giang (HOSE: DHG)

CHƯƠNG 1. Nhận thức của thị trường và niềm tin của nhà đầu tư: Những nhân tố làm biến động giá cổ phiếu

Châu Á Thái Bình Dương

TRỞ LẠI TƯƠNG LAI: SỰ BẤT ỔN TẠI CHÂU ÂU SAU CHIẾN TRANH LẠNH (PHẦN 1)

Thành công cũng như cuộc sống, đều mang dấu ấn cá nhân.

Kinh nghiệm quốc tế và các đề xuất sửa đổi khung pháp lý về định giá rừng tại Việt Nam

Trươ ng Trung Ho c Cơ Sơ George V. Ley Va

KHẢ NĂNG CUNG CẤP KALI VÀ SỰ ĐÁP ỨNG CỦA LÚA ĐỐI VỚI PHÂN KALI TRÊN ĐẤT THÂM CANH BA VỤ LÚA Ở CAI LẬY TIỀN GIANG VÀ CAO LÃNH ĐỒNG THÁP

BÁO CÁO TIỀN TỆ. Tháng / Số 37. Tóm tắt nội dung. Nghiệp vụ thị trường mở. Lãi suất VND liên ngân hàng. Lãi suất trúng thầu TPCP kỳ hạn 5 năm

Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS. Nguyễn Hiệu người thầy giáo trực tiếp hướng dẫn và chỉ bảo cho Tôi hoàn thành luận văn này.

NIÊM YẾT TRÁI PHIẾU TRÊN SỞ GIAO DỊCH CHỨNG KHOÁN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

VẤN ĐỀ KINH TẾ CHÍNH TRỊ TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Các phương pháp định lượng Bài đọc. Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Nin khĩa

thời đại mới TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN

THÀNH PHẦN LOÀI VÀ ĐẶC ĐIỂM PHÂN BỐ CỦA GIUN ĐẤT Ở VÀNH ĐAI SÔNG TIỀN

Sika at Work. Sika Vietnam Industrial Factory Projects in Vietnam. Các dự án Nhà máy Công nghiệp tại Việt Nam

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN VỀ MÔI TRƯỜNG NƯỚC BIỂN ĐẢO CÔN ĐẢO PARTICULAR CHARACTERISTICS OF SEA WATER OF CON DAO ISLAND

THÁNG 1/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH. Accelerating success

Tư liệu về giám sát rạn san hô từ năm 2000 trên 10 vùng rạn và một số khảo

Rèn kỹ năng đọc hiểu (1)

Từ xói lở đến bồi lắng

NHỮNG VẤN ĐỀ CỦA EU TRÊN CON ĐƢỜNG TIẾN TỚI NHẤT THỂ HÓA. Sinh viên thực hiện: Lê Trà My

Phát triển của Việt Nam trong mối quan hệ thương mại với Trung Quốc: cần làm gì?

Quách Thị Hà * Số 484 Lạch Tray, Ngô Quyền, Hải Phòng, Việt Nam

VIET LABOR Free Viet Labor Federation PRISON LABOR PRISONERS WORK UNDER WHIPS AS AUTHORITIES WHIP UP PROFITS

THÁNG 2/2016 KHU VỰC TRUNG TÂM TP. HỒ CHÍ MINH. Accelerating success

Transcription:

The Hoi An Declaration on Urban Heritage Conservation and Development in Asia 2017 Meeting in Hoi An, Viet Nam, from the 13 th to the 14 th of June 2017, to participate in the International Conference on Urban Heritage Conservation and Development held to commemorate the 40 th anniversary of the establishment of the Viet Nam National Commission for UNESCO and to celebrate the 6 th Heritage Festival in Quang Nam Province, Benefiting from the particular context provided by the international recognition of the universal significance of Hoi An ancient trading port inscribed on the World Heritage List in 1999 and the international assistance and cooperation in Hoi An s heritage restoration and preservation, Noting the valuable progress made in preservation efforts of national and local governments in partnership with international organizations, the private sector and local communities since the last meetings and Declarations in Hoi An in 2003 and 2009, both on the practical conservation of the heritage of Hoi An and other Asia s historic districts, Noting also the evolving conceptual framework for safeguarding historic urban districts, particularly the importance of the intangible cultural heritage dimension that increases the significance of urban environments, the broader context envisaged in the notion of the historic urban landscape and the clearer understanding of the interrelationship between heritage and sustainable development, Referring to the international and scientific meetings organized by ICOMOS, UNESCO and relevant international institutions, particularly those leading to the adoption of the 2011 UNESCO Recommendations for the Conservation of Historic Urban Landscapes, the UNESCO 2015 Implementation Status Report on the 2011 Recommendation, the World Heritage Capacity-Building Strategy approved by the World Heritage Committee at its 35 th session in Paris, June 2011, the Policy on the Integration of a Sustainable Development Perspective into the Processes of the World Heritage Convention adopted by UNESCO in November 2015, Noting the parallel formulation and adoption of a Sustainable Development perspective under the UNESCO 2003 Convention for the Safeguarding of the Intangible Cultural Heritage, Noting, too, the Quito Declaration on Sustainable Cities and Human Settlements for All endorsing the new Urban Agenda adopted by Habitat III, the third UN Conference on Housing and Sustainable Urban Development held in Ecuador in October 2016,

Also taking note of the major challenges and pressures brought by rampant demographic growth, deepening social inequalities, urbanization and globalization including tourism and infrastructure development activities, which are occurring at an increasingly rapid rate in Asia, Thanking the host Quang Nam Province and Hoi An City and other organizers including the Viet Nam National Commission for UNESCO, UNESCO and UNHABITAT Country Offices in Viet Nam for their efforts in providing an opportunity for the fruitful sharing of knowledge amongst international specialists, researchers, government agencies, site managers coming from Algeria, Argentine, Australia, Cambodia, China, Costa Rica, France, Korea, Japan, Laos, Nicaragua, Paraguay, Senegal, Spain, Switzerland, Thailand, Trinidad and Tobago, and Viet Nam, The participants of this International Conference adopt the following declaration of principles and recommendations, addressing them to national and local authorities, institutions and international organizations: 1. Ensure the effective and equitable conservation of Asia s historic districts and urban landscapes using an integrated approach and taking into account a broad conceptual context. This context includes notably the site s topography, geomorphology, hydrology and natural features, its built environment, both historic and contemporary, its infrastructure above and below ground, its open spaces and gardens, its land use patterns and spatial organization, perceptions and visual relationships, as well as all other elements of the urban structure. It also includes the intangible dimensions of heritage as related to diversity and identity, such as social and cultural practices and values. 2. Clear heritage policies and mechanisms are needed that adopt a rights-based approach to ensure active community participation in design, management and equitable benefit sharing. This will help to reconcile the conservation goals with social equity and the living standards of local residents and the traditional owners and custodians of the urban heritage elements. 3. Tourism management shall be an integral part of any conservation and management plan for historic districts. When properly managed, tourism initiatives can contribute to the well-being of the communities and to the conservation of historic urban areas and their cultural heritage while maintaining economic and social diversity and the residential function. Ensuring robust safeguards for the tangible and intangible heritage is important for the local communities and visitors. 4. Public and private stakeholders should cooperate, inter alia, through partnerships to ensure the successful application of policies and innovations that offer ways and means to alleviate urban poverty and to promote social justice and human development. Nevertheless, engaging the private sector in the conservation and promotion of heritage shall not compromise management objectives or replace local initiatives, the authority of the public management entities or the coherence of all heritage elements taken as a whole.

5. Given the high fragility of many wooden heritage structures, special attention and investment are required in Asia s historic districts for risk preparedness, prevention and mitigation, particularly in the context of increasing climate change impacts. Equally important, further development and investment in ecologically sensitive policies and practices are necessary, aimed at strengthening the sustainability and quality of urban life, particularly with regard to water and energy consumption. 6. The documentation and transmission of the intangible cultural heritage represented in traditional knowledge, skills and craftsmanship should be integral parts of urban conservation strategies. However, the promotion of use of traditional materials and techniques including materials like wood, stone or lime shall be carried out taking into account wider forest protection measures. 7. The alignment of national and local regulation frameworks with the international commitments, regional cooperation and knowledge sharing shall be strengthened through regular monitoring and assessment by national and local authorities and with active introduction, support and facilitation by international organizations. 8. Promote the development of capacity-building measures, including assistance for implementation of the World Heritage Convention and related instruments, including the preparation of nomination dossiers and management plans for properties. Capacitybuilding should involve the stakeholders, rights-holders and decision-makers, including local communities, traditional owners, heritage professionals and site managers, in order to foster mutual understanding of the historic urban approach and equitable participation in its implementation. 9. Increase public awareness, involvement and support for World Heritage and other heritage, including both its physical and intangible dimensions, through more effective communication and engagement. 10. The role of local governments is crucial to create and support spaces for dialogue and action, to plan, design, implement and monitor policies and programmes, to develop infrastructure and to ensure that the values of heritage, diversity and creativity are recognized for sustainable development. Comprehensive and culturally sensitive urban development models are required to promote inclusive processes of access, representation and participation in culture. Such a vision and approach is also the key to achieving the UN s Sustainable Development Goal 11: Make cities and human settlements inclusive, safe, resilient and sustainable.

TUYÊN BỐ HỘI AN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN ĐÔ THỊ CHÂU Á 2017 Tham dự Hội thảo quốc tế về Bảo tồn và Phát huy giá trị các Đô thị Di sản nhân dịp kỷ niệm 40 năm thành lập Ủy ban Quốc gia UNESCO và Festival Di sản Quảng Nam lần thứ 6 tại Hội An, Việt Nam từ ngày 13 đến ngày 14 tháng 6 năm 2017, Nhận thức được những lợi thế từ sự công nhận của quốc tế đối với các Giá trị Nổi bật Toàn cầu của thương cảng cổ Hội An đã được ghi danh vào Danh sách Di sản Thế giới năm 1999, và các hỗ trợ và hợp tác quốc tế trong đối với bảo tồn và trùng tu di sản Hội An, Ghi nhận những bước tiến quan trọng trong việc bảo tồn di sản tại Hội An và các đô thị di sản khác trong khu vực châu Á, của các cơ quan chính phủ và địa phương trong quan hệ hợp tác với các tổ chức quốc tế, khu vực tư nhân và cộng đồng địa phương kể từ tuyên bố Hội An năm 2003 và 2009, Ghi nhận khung khái niệm liên tục được cập nhật về bảo vệ các khu đô thị cổ, đặc biệt là tầm quan trọng của khía cạnh di sản văn hóa phi vật thể trong môi trường đô thị, bối cảnh rộng lớn hơn nhìn từ quan niệm về cảnh quan đô thị lịch sử, cũng như những hiểu biết rõ ràng hơn về mối tương quan giữa di sản và phát triển bền vững, Xem xét các nội dung tương quan tại các cuộc họp quốc tế và thảo luận khoa học do ICOMOS, UNESCO và các cơ quan quốc tế liên quan khác đã tổ chức, đặc biệt là các thảo luận đưa đến việc thông qua Khuyến nghị của UNESCO năm 2011 về Bảo tồn các cảnh quan đô thị lịch sử, Báo cáo năm 2015 của UNESCO về tiến trình thực hiện khuyến nghị năm 2011, Chiến lược nâng cao năng lực tại các khu Di sản thế giới do Ủy ban Di sản Thế giới phê duyệt trong phiên họp lần thứ 35 tại Paris vào tháng 6 năm 2011, Chính sách lồng ghép quan điểm Phát triển bền vững vào các quy trình của Công ước Di sản thế giới được UNESCO thông qua vào tháng 11 năm 2015, Ghi nhận việc xây dựng và thông qua của quan điểm Phát triển Bền vững tương tự đối với Công ước 2003 của UNESCO về Bảo tồn Di sản Văn hóa Phi vật thể, Đồng thời ghi nhận Tuyên bố Quito gần đây về Các thành phố và khu dân cư bền vững cho tất cả mọi người, thống nhất với Chương trình Đô thị mới do HABITAT III thông qua, Hội nghị Liên Hợp Quốc lần thứ ba về Nhà ở và Phát triển đô thị bền vững tổ chức tại Ecuador vào tháng 10 năm 2016,

Ghi nhận những thách thức và áp lực lớn từ tốc độ tăng trưởng dân số, bất bình đẳng xã hội gia tăng, đô thị hóa và toàn cầu hoá bao gồm các hoạt động phát triển du lịch và cơ sở hạ tầng, đang diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh ở châu Á, Cảm ơn đơn vị chủ nhà tỉnh Quảng Nam và thành phố Hội An cùng các cơ quan đồng tổ chức bao gồm Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam, Văn phòng UNESCO và UNHABITAT tại Việt Nam, vì những nỗ lực trong việc tạo cơ hội chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức giữa các chuyên gia quốc tế, các nhà nghiên cứu, các cơ quan chính phủ và các nhà quản lý di sản đến từ Algeria, Argentine, Australia, Campuchia, Trung Quốc, Costa Rica, Pháp, Hàn Quốc, Nhật Bản, Lào, Nicaragua, Paraguay, Senegal, Tây Ban Nha, Thụy Sĩ, Thái Lan, Trinidad và Tobago và Việt Nam. Các đại biểu tham gia Hội thảo Quốc tế này thông qua Tuyên bố về các nguyên tắc và khuyến nghị sau đây, hướng tớicác cơ quan và chính quyền trung ương và địa phương cũng như các tổ chức trong nước và quốc tế: 1. Đảm bảo việc bảo tồn các đô thị lịch sử và di sản đô thị của Châu Á một cách có hiệu quả và công bằng, hướng tới cách tiếp cận toàn diện và xem xét bối cảnh nhận thức rộng lớn.bối cảnh này bao hàm cả địa hình, địa mạo, thủy văn và các đặc điểm tự nhiên, môi trường được xây dựng, cả trong lịch sử và hiện tại, cơ sở hạ tầng trên và dưới lòng đất, các không gian mở và vườn tược, mô hình sử dụng đất và tổ chức không gian, nhận thức và các mối tương quan thị giác, cũng như các yếu tố khác thuộc về cấu trúc đô thị của một khu di sản. Bối cảnh này cũng bao gồm các khía cạnh phi vật thể liên quan đến sự đa dạng và bản sắc, chẳng hạn như các thực hành và giá trị văn hóa - xã hội. 2. Cần có các chính sách và cơ chế rõ ràng, áp dụng cách tiếp cận dựa trên quyền con người nhằm đảm bảo sự tham gia tích cực của cộng đồng trong việc thiết kế, quản lý và chia sẻ công bằng lợi ích. Điều này sẽ hỗ trợ việc gắn kết các mục tiêu bảo tồn với công bẳng xã hội và mức cuộc sống của người địa phương cũng như các chủ nhân và những người quản lý truyền thống của các yếu tố tạo nên di sản đô thị. 3. Quản lý Du lịch là một phần không thể tách rời trong mọi kế hoạch bảo tồn và quản lý các đô thị lịch sử. Khi được quản lý một cách phù hợp, các sáng kiến du lịch có thể đóng góp vào sự thịnh vượng của cộng đồng cũng như công tác bảo tồn tại các khu đô thị lịch sử và di sản văn hóa liên quan, đồng thời đảm bảo sự đa dạng về kinh tế, xã hội và chức năng cư trú. Việc bảo vệ các di sản vật thể và phi vật thể có vai trò quan trọng đối với cả cộng đồng địa phương và khách du lịch. 4. Hợp tác công tư nên được thúc đẩy thông qua quan hệ đối tác nhằm đảm bảo áp dụng thành công các chính sách và sáng kiến mang lại cách thức và phương tiện giảm nghèo đô thị đồng thời thúc đẩy công bằng xã hội và phát triển con người.tuy nhiên, việc gắn kết khu vực tư nhân trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản không làm ảnh hưởng đến các mục tiêu quản lý, thay thế các sáng kiến địa phương, quyền hạn của các cơ quan quản lý nhà nước cũng như tính thống nhất toàn diện giữa các yếu tố di sản. 5. Đối với các công trình di sản gỗ dễ bị hư hại, cần có sự quan tâm và đầu tư đặc biệt đối với các đô thị lịch sử Châu Á nhằm phòng tránhvà giảm thiểurủi ro, đặt biệt trong bối

cảnh tác động của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng. Ngoài ra, các chính sách và thực hành nhạy cảm sinh thái cần được xây dựng và đầu tư hướng tới tăng cường tính bền vững và chất lượng cuộc sống đô thị, đặc biệt liên quan đếntiêu thụ nước và năng lượng. 6. Việc tư liệu hóa và trao truyền di sản văn hóa phi vật thể kết tinh trong tri thức và kỹ năng truyền thống cũng như nghề thủ công nên được coi là những bộ phận không thể tách rời trong các chiến lược bảo tồn đô thị. Tuy nhiên, việc khuyến khích sử dụng các kỹ thuật và vật liệu truyền thống như gỗ, đá hoặc đá vôi phải được thực hiện hết sức cẩn trọng, có tính đến các biện pháp bảo vệ rừng. 7. Tăng cường tính liên kết giữa các quy định của địa phương và quốc gia với các cam kết quốc tế, hợp tác khu vực và chia sẻ kiến thức thông qua việc giám sát và đánh giá thường xuyên của các cơ quan chính quyền trung ương và địa phương với sự hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi của các tổ chức quốc tế. 8. Thúc đẩy các hoạt động nâng cao năng lực, bao gồm hỗ trợ thực hiện Công ước Di sản Thế giới và các công cụ có liên quan, bao gồm công tác chuẩn bị hồ sơ đề cử và lập kế hoạch quản lý di sản. Việc nâng cao năng lực cần có sự gắn kết với các bên liên quan, những người có quyền và những người ra quyết định, bao gồm cộng đồng địa phương, các chủ nhân truyền thống, các cán bộ có chuyên môn về di sản và nhà quản lý, hướng tới nhận thức chung về cách tiếp cận các khu đô thị lịch sử cũng như sự tham gia công bằng trong quá trình triển khai. 9. Nâng cao nhận thức của công chúng, sự tham gia và ủng hộ Di sản Thế giới cũng như các di sản khác, bao gồm cả các khía cạnh vật thể và phi vật thể, thông qua các cách thức truyền thông và gắn kết hiệu quả hơn. 10. Vai trò của chính quyền địa phương là rất quan trọng trong việc hỗ trợ và tạo ra không gian cho đối thoại và hành động, trong công tác lập kê hoạch, thiết kế, thực hiện và giám sát các chính sách và chương trình, trong xây dựng cơ sở vật chất, và nhận diện giá trị của di sản, tính đa dạng và sáng tạo cho phát triển bền vững. Cần có các mô hình phát triển đô thị toàn diện và nhạy cảm văn hóa nhằm thúc đẩy các quy trình mang tình toàn diện trong việc tiếp cận, đại diện và tham gia vào văn hóa. Tầm nhìn và cách tiếp cận này cũng là chìa khóa để đạt được Mục tiêu phát triển bền vững SDG 11 của Liên Hợp Quốc: Làm cho các thành phố và các khu định cư trở nên toàn diện, an toàn, linh hoạt và bền vững.